Bản Sắc Anh Hùng Của Châu Nhuận Phát

Bản Sắc Anh Hùng Của Châu Nhuận Phát

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể và chất nhiễm sắc

Với mục đích để bạn hiểu rõ hơn về chất nhiễm sắc bảng so sánh dưới đây sẽ cho thấy những điểm khác biệt giữa chất nhiễm sắc và nhiễm sắc thể:

Là một phức hợp của ADN hoặc ARN và các protein liên quan, bao gồm nucleosome.

Nhiễm sắc thể có kích thước dày, nhỏ và hình dạng như dây ruy băng.

Một loại sợi có kích thước mỏng và dài.

Mối quan hệ giữa chất nhiễm sắc và nhiễm sắc thể như thế nào?

Mặc dù chất nhiễm sắc và nhiễm sắc thể có một vài điểm khác nhau nhưng chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ. Chất nhiễm sắc sẽ tiếp tục trải qua quá trình ngưng tụ để tạo thành nhiễm sắc thể. Mối quan hệ giữa chất nhiễm sắc với nhiễm sắc thể được biểu hiện qua chất nhiễm sắc và nhiễm sắc tử, chất nhiễm sắc và nucleosome.

Đầu tiên là mối quan hệ giữa chất nhiễm sắc và nhiễm sắc tử. Nhiễm sắc thể có hai sợi và mỗi sợi đơn được gọi là nhiễm sắc tử. Khi kết thúc quá trình phân chia tế bào, hai nhiễm sắc tử sẽ bị tách ra. Do đó, lúc này nhiễm sắc tử sẽ chứa cả chất nhiễm sắc.

Mối quan hệ thứ hai giữa chất nhiễm sắc và nucleosome. Nucleosome là một phần của ADN được bao quanh lõi protein. Chất nhiễm sắc lại là phức hợp bào gồm ADN và protein. Có thể nói chất nhiễm sắc bao gồm cả nucleosome và giúp ngưng tụ ADN để đóng gói vào nhân.

Trên đây là những thông tin chúng tôi chia sẻ đến bạn về chất nhiễm sắc. Chất nhiễm sắc là một thành phần quan trọng trong nhân của tế bào. Nó giữ vai trò quan trọng trong quá trình di truyền. Mặc dù có những điểm khác biệt với nhiễm sắc thể nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ. Hy vọng bài viết này đã cung cấp những thông tin bổ ích nhưng cũng không kém phần thú vị về chất nhiễm sắc cũng như là cấu trúc và chức năng của nó đối với quá trình phân chia tế bào.

Với mạng lưới sông rạch chằng chịt, trải qua hàng trăm năm môi trường sông nước đã hình thành cho vùng đất Tây Nam bộ bản sắc văn hóa riêng. Trong bối cảnh hiện đại, với những tác động của thiên nhiên và con người, việc bảo tồn bản sắc văn hóa ấy đặt ra nhiều thách thức.

Tại Cần Thơ, những năm gần đây, thành phố đã có nhiều dự án phát triển du lịch sông nước mang tính hiện đại nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa truyền thống như: du lịch gắn với nông nghiệp; du lịch trải nghiệm đời sống miền Tây thuở trước… mang lại nhiều không gian trải nghiệm cho du khách lẫn người dân địa phương.

Chợ nổi và hệ thống cồn nổi là hai giá trị văn hóa sông nước dễ nhận diện và mang tính biểu trưng cao nhất ở ÐBSCL. Ðây cũng là hai loại hình văn hóa sông nước được sử dụng như tài nguyên trong khai thác, phát triển du lịch, làm nên sản phẩm riêng có tại vùng đất Chín Rồng. Không ngoại lệ, tại Cần Thơ, chợ nổi Cái Răng là nét đặc trưng sông nước, là không gian văn hóa gắn liền với lịch sử vùng đất, là tài sản quý cần được gìn giữ. Và tour chợ nổi Cái Răng luôn trong hành trình khám phá Cần Thơ của hầu hết các công ty du lịch lữ hành.

Tuy nhiên, khi giao thông và giao thương đường bộ, hàng không ngày càng phát triển, hoạt động của chợ nổi Cái Răng dần thu hẹp, không còn tấp nập như xưa. Đứng trước thực trạng “chợ nổi không còn nổi”, từ năm 2016, Ðề án “Bảo tồn và phát triển chợ nổi Cái Răng” đã được TP. Cần Thơ triển khai, với 13 hạng mục, hướng đến mục tiêu quan trọng nhất là giữ chân thương hồ, bảo tồn văn hóa chợ nổi Cái Răng.

Cùng với đề án, hàng năm, UBND quận Cái Răng sẽ tổ chức “Ngày hội Du lịch Văn hóa chợ nổi Cái Răng”, với nhiều hoạt động, gian hàng như: hội thi “Nét đẹp áo bà ba xưa và nay”; hội thi trưng bày mô hình ghe, tàu - cây bẹo mua bán nông sản tại chợ nổi Cái Răng; diễu hành tàu trên sông, vớt rác trên sông; các gian hàng quảng bá xúc tiến du lịch, giới thiệu đặc sản, bánh dân gian Nam Bộ, biểu diễn đờn ca tài tử trên sông.., nhằm tái hiện lại nét văn hóa chợ nổi xưa đến du khách.

Năm nay, “Ngày hội Du lịch Văn hóa chợ nổi Cái Răng” diễn ra từ ngày 7 đến ngày 9/7, có khoảng 15 hoạt động, với quy mô trên 60 gian hàng. Ông Lê Văn Hoàng, Trưởng phòng Văn hóa – Truyền thanh quận Cái Răng, Cần Thơ cho biết: "Năm nay có điểm mới là mặt bằng được UBND quận đầu tư mới hoàn toàn, các công tác sắp xếp ghe mua bán tại chợ nổi cũng đã được triển khai. Điều đặc biệt năm nay, Ban tổ chức ngày hội cũng đã phối hợp với hoa hậu Lê Nguyễn Bảo Ngọc làm đại diện hình ảnh cho chợ nổi, để cùng kêu gọi tham gia hưởng ứng các hoạt động chợ nổi".

Tận dụng hệ thống cồn nổi làm du lịch là hướng đi “thuận tự nhiên” Cần Thơ triển khai trong phát triển ngành công nghiệp không khói. Trong đó, HTX du lịch Cồn Sơn nổi tiếng với “tuyệt chiêu” huấn luyện những loài vật quen thuộc trong đời sống hằng ngày thành những mô hình độc lạ, như cá trê ăn trên cạn, cá lóc bú bình. Để góp phần phong phú thêm du lịch mang phong vị đồng quê sông nước, Cồn Sơn đã cho ra mắt những con ếch làm xiếc vào dịp Hè 2023.

Cùng với du lịch sông nước, du lịch nông nghiệp cũng là một trong những định hướng phát triển được ngành du lịch Cần Thơ chú trọng dựa trên tài nguyên bản địa. Huyện Phong Ðiền, quận Thốt Nốt, quận Bình Thủy là những địa phương triển khai tốt nhất hoạt động với nhiều mô hình gắn với bản sắc riêng.

Có mặt tại vườn cây sinh thái của anh Trần Thiện Cảnh, xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, mới 8 giờ sáng nhưng rất đông du khách đến trải nghiệm, hái dâu Hạ Châu thưởng thức tại chỗ. Có thể thấy, du lịch nông nghiệp mang đến nhiều lợi ích cho người nông dân khi có thể sử dụng “cây nhà lá vườn” làm du lịch mà không phải bỏ quá nhiều vốn để đầu tư, ngược lại còn thu về lợi nhuận cao hơn, hài lòng nhiều du khách hơn.

Bà Phạm Thị Thanh Huyền, du khách đến từ Hà Tĩnh cho biết: "Ăn trái cây tại vườn ngon hơn trái cây mua ở chợ hay siêu thị, cộng thêm cảm giác tự mình khám phá, rất thú vị".

Theo chia sẻ của các chủ vườn làm du lịch nông nghiệp, ngoài khách vãng lai, nhiều khu, điểm du lịch vẫn dành từ 1/3 đến 2/3 diện tích vườn cây hoặc liên kết khách tham quan với những đơn vị tổ chức tour, tuyến để thu nhập tăng đều lên.

Bà Lê Hồng Cẩm, Giám đốc Cantho Eco Resort, huyện Phong Điền chia sẻ: "Cantho Eco có hướng là kết hợp với bà con nông dân để làm sao phát triển sản phẩm du lịch kèm theo tăng giá trị của nông sản. Hiện tại, Eco cũng đang liên kết với một số nhà vườn để bao tiêu sản phẩm, có thêm sản phẩm dịch vụ. Ví dụ như hiện tại có thể thuê một tour tàu đi tham vườn khu vườn, tại đó có thể tự hái trái cây, tự hái rau, tự câu cá… để làm bữa ăn gia đình, tạo không khí thân mật khi đến với Cần Thơ".

Thực hiện Chương trình hành động theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2021-2025 trong lĩnh vực du lịch gồm 3 chương: Mục tiêu và yêu cầu; Nhiệm vụ trọng tâm và Tổ chức thực hiện, TP. Cần Thơ đã từng bước đổi mới hoạt động du lịch, định hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù phù hợp với thực tiễn sau đại dịch Covid-19 là: du lịch đường sông và du lịch kết hợp sự kiện (MICE).

Để thu hút khách du lịch bên cạnh đổi mới các mô hình trải nghiệm tại các khu – điểm du lịch, thành phố cũng chỉ đạo các cơ sở lưu trú cải tạo cảnh quan môi trường, nâng cấp hạ tầng du lịch khang trang, hiện đại, không chỉ đủ điều kiện nghỉ dưỡng của du khách mà còn đáp ứng việc tổ chức những sự kiện quy mô toàn quốc.

Ông Nguyễn Hoàng Ơn, Giám đốc Trung tâm phát triển du lịch TP. Cần Thơ nhận định: "Chất lượng dịch vụ du lịch Cần Thơ ngày càng nâng cao tốt hơn, các sự kiện trong thành phố chúng ta tổ chức ngày càng bài bản, căn cơ hơn để phục vụ tốt nhất khách du lịch đã, đang và sẽ đến Cần Thơ".

Thống kê từ Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch TP. Cần Thơ, từ đầu năm đến nay các cơ sở lưu trú đã phục vụ gần 1,7 triệu khách, tăng 34% so cùng kỳ, đạt 62% kế hoạch năm. Tổng doanh thu từ du lịch của Cần Thơ trong 6 tháng qua ước đạt hơn 3.300 tỷ đồng, tăng 59% so cùng kỳ, đạt 72% kế hoạch năm.

Để ngành du lịch phát triển vượt bậc hơn nữa, thành phố sẽ tiếp tục nâng chất sản phẩm du lịch sinh thái gần gũi tự nhiên, du lịch văn hóa bản địa. Đồng thời, để phát triển du lịch lâu dài, Cần Thơ xác định sẽ phát huy bản sắc sông nước gắn với xu hướng hội nhập phát triển xanh, bền vững của du lịch quốc gia, quốc tế, đảm bảo sản phẩm vừa mang nét độc đáo riêng mà vẫn giữ gìn và phát huy nét chung của văn hóa Nam Bộ.

Triển lãm phản ánh mối quan hệ quân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và thành tựu sau 35 năm thực hiện Ngày hội Quốc phòng toàn dân.

Thông qua 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật, Triển lãm "Quân đội anh hùng của một dân tộc anh hùng" sẽ phản ánh đầy đủ mối quan hệ quân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, góp phần tuyên truyền, giáo dục về truyền thống gắn bó máu thịt giữa Quân đội với Nhân dân.

Triển lãm do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng, Tổng Cục Chính trị chỉ đạo, giao Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức.

Đây là sự kiện quan trọng hướng tới kỷ niệm 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024) và 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024).

Các hình ảnh, tài liệu, hiện vật được chia thành những nội dung cụ thể. Trong đó, có những tư liệu, hình ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước thăm và làm việc với đơn vị quân đội, thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh với quân đội nhân dân Việt Nam.

Triển lãm tập trung vào nội dung “Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu” với các hình ảnh, tư liệu, hiện vật về các tổ chức vũ trang đầu tiên của Đảng, sự ra đời của Quân đội, quá trình nhân dân ta tiến hành thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa… khẳng định Quân đội Nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, xuất thân từ nhân dân với ý chí quyết tâm chiến đấu để bảo vệ đất nước, quân đội đã vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Đảng và nhân dân giao phó.

Cùng với đó là những hình ảnh thể hiện sức mạnh của quân đội ta qua các thời kỳ: Quân đội nhân dân Việt Nam cùng nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954); Quân đội Nhân dân Việt Nam cùng nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975); Quân đội Nhân dân Việt Nam cùng nhân dân trong những năm từ 1975 đến nay với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…

Triển lãm cũng trưng bày ảnh “Nét đẹp người chiến sỹ hôm nay” với hoạt động của cán bộ chiến sỹ, Cựu chiến binh Quân đội nhân dân Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và hoạt động văn hóa, thể thao, lao động sản xuất, giúp đỡ nhân dân.

Ngoài ra, triển lãm còn có các tác phẩm tranh cổ động của các tác giả tham gia sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.

Công chúng cũng được thưởng thức phần trưng bày và trình diễn nghệ thuật điêu khắc ánh sáng về hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước, đọc Tuyên ngôn độc lập, trên đài quan sát trận đánh mở màn của bộ đội ở Đông Khê trong Chiến dịch Biên giới; hình ảnh đồng chí Võ Nguyên Giáp tuyên bố thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân...

Khu trưng bày với chủ đề “Cao Bằng xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh và bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa các khu di tích cách mạng” giới thiệu hình ảnh, tư liệu hiện vật về lực lượng vũ trang tỉnh Cao Bằng phát huy truyền thống quê hương cách mạng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, những hình ảnh đẹp về tình đoàn kết quân và dân.

Triển lãm còn trưng bày, giới thiệu các di tích lịch sử, công trình văn hóa, danh lam thắng cảnh của tỉnh Cao Bằng trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, giáo dục truyền thống yêu nước, tạo điểm đến độc đáo, phục vụ du khách. Trong những ngày diễn ra triển lãm còn có nhiều chương trình giao lưu, nghệ thuật đặc biệt như: “Bài ca người lính,” “Chúng tôi là chiến sỹ,” giao lưu học sinh sinh viên với chủ đề “Tuổi trẻ Cao Bằng hướng về ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam,” “Tổ quốc gọi tên mình,” “Việt Nam quê hương tôi.”

Triển lãm mở cửa từ ngày 18 đến ngày 22/12 tại Vườn hoa trung tâm thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng./.

Cuộc thi góp phần nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin, phát huy trách nhiệm của tuổi trẻ và nhân dân cả nước với nhiệm vụ xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.