Cách Huấn Luyện Chó Bằng Còi Siêu Âm

Cách Huấn Luyện Chó Bằng Còi Siêu Âm

Huấn luyện chó bảo vệ chủ là mong muốn hàng đầu của những người đang sở hữu những dòng chó nghiệp vụ. Chó được huấn luyện thành thục kỹ năng này sẽ trở thành những vệ sỹ bốn chân vô cùng đắc lực cho gia đình. Hiện nay, tình trạng cướp giật xảy ra tràn lan gây ra những hậu quả đáng tiếc, con người ngày càng thờ ơ chạy theo đồng tiền mà đánh mất đi sự văn minh trong cư xử khi có xích mích nhỏ. Do đó, nuôi và dạy chó bảo vệ chủ là một nhu cầu chính đáng và cần thiết. Hãy cùng TRƯỜNG HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ 119 tìm hiểu về cách huấn luyện chó bảo vệ chủ như thế nào, lưu ý khi huấn luyện và sử dụng chó bảo vệ chủ.

Huấn luyện chó bảo vệ chủ là mong muốn hàng đầu của những người đang sở hữu những dòng chó nghiệp vụ. Chó được huấn luyện thành thục kỹ năng này sẽ trở thành những vệ sỹ bốn chân vô cùng đắc lực cho gia đình. Hiện nay, tình trạng cướp giật xảy ra tràn lan gây ra những hậu quả đáng tiếc, con người ngày càng thờ ơ chạy theo đồng tiền mà đánh mất đi sự văn minh trong cư xử khi có xích mích nhỏ. Do đó, nuôi và dạy chó bảo vệ chủ là một nhu cầu chính đáng và cần thiết. Hãy cùng TRƯỜNG HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ 119 tìm hiểu về cách huấn luyện chó bảo vệ chủ như thế nào, lưu ý khi huấn luyện và sử dụng chó bảo vệ chủ.

Chọn Tropicpet là nơi chăm sóc cún con của bạn

Trên đây Tropicpet chúng tôi đã chia sẻ cho bạn những cách để huấn luyện chó con hiệu quả và đơn giản nhất.

Trong hành trình nuôi dưỡng, chăm sóc các bạn cún con, nếu có nhu cầu sử dụng các dịch vụ chăm sóc, thăm khám thú cưng, hãy liên hệ với chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ.

Là hệ thống bệnh viện thú ý uy tín với 4 chi nhánh và nhiều năm kinh nghiệm hoạt động, chúng tôi sẽ cam kết đem đến những dịch vụ tốt nhất cho thú cưng của bạn.

Một số lệnh huấn luyện chó con cơ bản

Khi cho chó nắm bắt được tên của mình, hãy huấn luyện cho chó chạy đến khi mình gọi. Đầu tiên, bạn đứng cách chó tầm 5m và gọi thật to tên của chúng theo một lênh “ Tên gọi + lại đây/ đến đây/ …”

Bạn có thể kèm thêm âm thanh như tiếng vỗ tay, huýt sáo,… Nếu chúng chạy lại chỗ bạn ngay sau khi bạn gọi, hãy khen thưởng, vuốt ve chúng.

Để tập thói quen này cho chúng, hãy lặp lại hành động thường xuyên mỗi ngày. Khi muốn nâng cao quá trình luyện tập, hãy đứng xa hơn và gọi chúng.

Lưu ý, khi thực hiện lệnh gọi hãy chọn một câu lệnh nhất định và tuyệt đối không đánh đập, quát mắng khi chúng không thực hiện được lệnh gọi.

Đây là hình thức huấn luyện đơn giản. Lưu ý trong lúc đầu luyện tập, bạn nên dùng thức ăn làm mồi nhử. Bạn đưa thức ăn trước mặt nó, đưa mồi lên hướng đỉnh đầu, đưa cao lên phía trên. Khi đó, chó nhà bạn sẽ có xu thể ngồi xuống. Lúc này bạn sẽ đưa ra lệnh ngồi xuống và thưởng cho chúng món ăn đó.

Sau khi chú chó quen với việc ngồi, thay vì đưa thức ăn bạn sẽ dùng tay không. Đưa tay lên phía chóp mũi của chúng và đưa dần lên cao. Nếu chúng chịu ngồi, hãy thưởng thức ăn.

Sau cùng, bạn sẽ dùng lệnh nói thay vì dùng lệnh tay.

Nếu thực hiện tốt, bạn sẽ khen thưởng. Nếu thực hiện sai, hãy quay trở lại với lệnh tay cho đến khi chó nắm thành thục được lệnh ngồi này.

Những dòng chó lớn thích hợp huấn luyện chó bảo vệ chủ

Để chọn nuôi chó có khả năng bảo vệ tốt thì các bạn nên chọn chó Becgie Đức, Becgie Bỉ (Malinois), Becgie Nga, Rottweiler, Pitbull, chó Phú Quốc, chó Đốm, Doberman là những dòng phổ biến hơn cả. Nên mua chó con từ 2 đến 4 tháng tuổi để thiết lập tính thống trị của mình với chú chó, gây dựng mối quan hệ đối xử như thành viên trong gia đình. Biến chú chó trở nên thân thiện, trung thành và nghe lời chủ. Việc này phải được làm hằng ngày để nâng cao tình cảm của chó đối với gia chủ.

Để huấn luyện chó bảo vệ chủ tại nhà hay tại các trường huấn luyện chó chuyên nghiệp thì đều cần quá trình và đúng phương pháp. Trước khi bắt tay vào huấn luyện chó bảo vệ chủ, cần phải nắm vững 7 nguyên tắc vàng cần phải nhớ khi muốn huấn luyện chó thành công. Phương pháp huấn luyện phải khoa học và theo lộ trình, không được nhảy cóc. Chó muốn học thành thục kỹ năng này cần phải là một chú chó đã được huấn luyện lệnh vâng lời cơ bản, biết phục tùng.

Các lệnh vâng lời cơ bản gồm: ngồi, nằm, bò, chào hỏi, bắt tay, lăn trái lăn phải, chạy lại khi gọi tên, đi cạnh chủ.

Những lưu ý trong quá trình huấn luyện chó

Khi huấn luyện chó con, bạn nên huấn luyện từ từ, thường xuyên và theo một câu lệnh nhất quán.

Tuyệt đối không đánh đập, quát mắng, dọa nạt khi chúng làm sai, chưa hiểu được lệnh bạn gọi.

Luôn có hình thức khen thưởng khi chó nghe lời, nhưng bạn cũng nên hạn chế những món ăn vặt không tốt, không đủ dinh dưỡng cho bé

Cho chó thích nghi với môi trường sống

Là chó con, khi đến môi trường sống mới sẽ lạ lẫm với môi trường xung quanh. Vì thế, bạn cũng cần tìm hiểu cách huấn luyện chó con mới về nhà. Ban đầu, bạn nên dẫn chúng đi từng phòng, dắt chúng đi những nhà xung quanh, cho chúng làm quen với những bạn chó xung quanh đó. Hãy tạo cho chú cún nhà bạn tâm trạng thoải mái nhất để chúng vui đùa, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình bạn huấn luyện sau này.

Huấn luyện chó con đi vệ sinh đúng chỗ

Nếu trong trường hợp nhà bạn có chỗ đi vệ sinh bên ngoài nhà, hãy dẫn chúng đi vệ sinh thường xuyên mỗi ngày.

Trong trường hợp bạn ở chung cư, hãy sắm cho chó một khay vệ sinh có thảm lót bên dưới. Cách huấn luyện chó đi vệ sinh đúng chỗ là bạn thấm một ít nước tiểu của chúng dưới thảm lót. Khi chúng muốn đi vệ sinh, chó ngửi thấy mùi nước tiểu của mình và sẽ vệ sinh đúng chỗ đó.

Các bước thực hiện huấn luyện chó bảo vệ chủ

Bạn phải dạy chó sủa chứ không để nó muốn sủa là sủa. Bạn phải điều khiển được lệnh sủa của chó đạt tới tầm kêu ngưng là ngưng, sủa là sủa. Để huấn luyện chó sủa bạn xích chú chó lại, nhờ một người là mặt tiếp cận gần bạn. Lúc này theo bản năng chó sẽ sủa. Bạn đứng bên chó, tay cầm xích ra lệnh ngồi và chỉ tay về người lạ và hô lệnh : NGƯNG.

Khi chó ngưng sủa, bạn vuốt ve và thường thức ăn cho chó, khen ngợi :GIỎI

Tiếp tục đứng xa chú chó, tiến lại gần người là và nhờ người lạ giẫm chân thình thịch. Chó lập tức sủa và thủ thế. Bạn tiến lại chú chó lại thực hiện lệnh NGƯNG như trên. Bây giờ, bạn ở bên chú chó. Khi chú chó đã yên lặng thì bạn nhờ người lạ tiếp tục giẫm chân. Ngay khi giẫm chân bạn hô lệnh SỦA. Khen thưởng và động viên chó. Bài tập cần được thực hiện hằng ngày, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 30 phút.

Tiến tới dạy cầm xích và thả xích.

Dùng người nhà ăn mặc khác lạ, đeo khẩu trang để đánh lừa chó tưởng nhầm người lạ để tiện huấn luyện.

Khi bạn dạy thành công chó sủa thì chuyển tiếp sang dạy canh giữ mục tiêu. Bạn xích chú chó lại, ra lệnh chó ngồi và để một túi xách ở đó. Nhờ người lạ tiến tới túi xách để cướp. Chó lập tức theo phản xạ sẽ đứng dậy và sủa. Bạn tiếp tục ra lệnh ngồi cho chó. Bước tiếp theo, bạn đứng cách xa chú chó và thực hiện bước tương tự. Mỗi khi chó đứng thì lệnh nó ngồi xuống và hô CANH GIỮ. Lặp lại nhiều lần chó sẽ thành thục.

Bước tiếp theo là huấn luyện chó ở bên chủ và sủa bảo vệ. Bạn cầm xích chó và để nó bên người. Bạn nhờ người lạ tiến tới đe dọa bạn. Theo các kỹ năng được học thì chó sẽ sủa khi người lạ tiếp cận bạn. Người lạ tiếp cận hướng nào thì bạn di chuyển chó theo hướng che chắn chó bạn. Luân chuyển thay thế liên tục vị trí để chó nắm vững.

Hiểu đúng huấn luyện chó bảo vệ chủ là gì?

Chó bảo vệ chủ khác với chó tấn công. Nó được huấn luyện để cảnh báo, sủa và gầm gừ đe dọa kẻ lạ mặt khi tiếp cận nhà bạn hoặc bạn khi ra đường. Chó bảo vệ chủ là bước đầu tiên của chó tấn công. Có nghĩa là nó sẽ không tấn công khi chưa có lệnh mà biết để ý, cảnh báo mối nguy hiểm cho chủ nhân.

Cần phải dạy và ôn luyện thường xuyên để nó hiểu được nghĩa vụ của nó trong bài huấn luyện. Tức là nó không được phép cắn khi chưa có lệnh của chủ.