Những doanh nghiệp (DN) này đa dạng về ngành nghề, từ sản xuất, đầu tư, thương mại và dịch vụ. DN nước ngoài thường có mức lương cao hơn so với mặt bằng chung và dĩ nhiên, những yêu cầu cũng cao hơn tùy vào từng vị trí tuyển dụng. Về cơ bản, ƯV cần phải có trình độ ngoại ngữ tốt (cơ bản là tiếng Anh hoặc tiếng Nhật, Hàn, Trung,...) tùy vào DN đó đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ nào.
Những doanh nghiệp (DN) này đa dạng về ngành nghề, từ sản xuất, đầu tư, thương mại và dịch vụ. DN nước ngoài thường có mức lương cao hơn so với mặt bằng chung và dĩ nhiên, những yêu cầu cũng cao hơn tùy vào từng vị trí tuyển dụng. Về cơ bản, ƯV cần phải có trình độ ngoại ngữ tốt (cơ bản là tiếng Anh hoặc tiếng Nhật, Hàn, Trung,...) tùy vào DN đó đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ nào.
Hiện nay, Tổng cục Thuế đã tích hợp tính năng tra cứu thông tin doanh nghiệp nội thuế tại địa chỉ: http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp
Tại đây, chỉ điền thông tin về mã số thuế của doanh nghiệp, tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở, Số CMND/Căn cước công dân và mã xác nhận, có thể tìm được thông tin về doanh nghiệp.
Như vậy, các cá nhân tổ chức có nhu cầu hoàn toàn có thể tra cứu thông tin của doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau tùy theo mục đích sử dụng. Điều này sẽ hỗ trợ tốt trong quá trình hoạt động, cập nhật kiến thức của doanh nghiệp
Website B2B hàng đầu là Alibaba.com
Alibaba là một tập đoàn thương mại điện tử hàng đầu hiện nay.
Nếu là nhà Nhập khẩu thì bạn có thể dùng free để tìm kiếm nhà cung cấp còn nếu là nhà Xuất khẩu thì bạn cần có tài khoản Gold Supplier để được hỗ trợ tốt nhất hoặc ít nhất trả phí để nhận thông tin khách đang có nhu cầu mặt hàng thông qua Inquiry.
Như vậy nếu đăng sản phẩm lên Alibaba bạn cần tạo tài khoản Gold Supplier sẽ hiệu quả hơn & cơ hội khách hàng nước ngoài tìm đến doanh nghiệp của bạn sẽ cao hơn.
Website B2B Kompass.com là trang web danh bạ điện tử các công ty trên thế giới trong nhiều lĩnh vực. Bạn có thể tìm kiếm các công ty theo ngành hàng hoặc theo tên công ty và khu vực thị trường.à Gold member công ty sẽ có 1 website trên Alibaba
Tradekey.com: trang web này có gốc từ Ả Rập và đã nhanh chóng trở thành 1 trong những sàn giao dịch lớn nhất thế giới. Tradekey sẽ có thế mạnh khi bạn muốn xâm nhập vào thị trường Trung Đông.
ec21.com: website B2B này là của Hàn Quốc và có thị trường chính ở Trung Quốc. Giao diện khá là dễ dùng và tương tự như Alibaba. Với ec21.com bạn có thể dễ dàng tiếp cận thị trường xuất nhập khẩu toàn cầu. Trang này cũng có gói Free và Premium để bạn lựa chọn sao cho phù hợp với quy mô doanh nghiệp của mình.
go4worldbusiness.com: là trang TMĐT B2B với 2 hình thức là miễn phí và trả phí. Với tài khoản miễn phí chỉ có thể tìmkhách hàng bằng cách thông qua việc truy cập tự nhiên và chờ liên hệ từ chính khách hàng. Được miễn phí 1 tuần 1 lần gửi thư chào hàng cho 1 đơn hàng bất kỳ. Bạn cũng có thể tạo nhiều tài khoản cùng lúc để chào được nhiều đơn hàng hơn.
Đối với tài khoản trả phí, bạn sẽ không bị giới hạn số lượng gửi thư chào hàng trong tháng.
Tuy nhiên, có một vấn đề đó là thư chào hàng sẽ không gửi thẳng vào địa chỉ liên hệ của khách mà phải thông qua trang Go4worldbusiness. Do đó tỉ lệ phản hồi thường rất thấp.
Một số tỉnh, thành hiện nay đã cung cấp thông tin về doanh nghiệp nước ngoài trên Cổng thông tin điện tử của Sở Công Thương.
Tại đây, chỉ cần nhập tên doanh nghiệp/thương nhân, chọn Quốc gia và kèm theo một số nội dung khác, có thể tra cứu được thông tin về doanh nghiệp nước ngoài, bao gồm cả địa chỉ và ngành, nghề kinh doanh.
Trên đây là những thông tin chúng tôi tìm hiểu về việc tra cứu thông tin doanh nghiệp. Chúc các bạn thành công!
Dù là việc gì thì khâu chuẩn bị cũng vô cùng quan trọng. Bản thân việc tìm kiếm khách hàng cũng vậy, có 2 cách để có thể tìm kiếm khách hàng nước ngoài:
Cách 1: chủ động tìm kiếm qua nhiều nguồn thông tin khác nhau
Cách 2: Tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp để khách hàng chủ động tìm đến (cách này hiệu quả cao hơn & cơ hội chốt hợp đồng sẽ tốt hơn so với cách 1). Vì chỉ khi khách hàng thấy sản phẩm doanh nghiệp cung cấp phù hợp, họ mới tìm đến, đây chính là cơ hội tốt cho nhân viên sale xuất khẩu có thể trao đổi, thỏa thuận hợp tác.
Vậy để tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp, Marketing cho mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần làm gì?
1.1.1. Xây dựng Website Công ty
Để đối tác nước ngoài biết đến sản phẩm của doanh nghiệp, việc xây dựng website công ty là việc đặc biệt quan trọng.
1.1.2. Xây dựng profile giới thiệu Công ty
1.1.3. Tạo tài khoản trên Google My Business
Trong phạm vi bài viết chúng tôi sẽ chia sẻ sâu nhất về cách tìm kiếm khách hàng nước ngoài. Bước đầu để thu hút khách hàng, doanh nghiệp cần chuẩn bị để xây dựng hình ảnh doanh nghiệp uy tín, chuyên nghiệp.
Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp để PR sản phẩm ra thị trường nước ngoài là vô cùng quan trọng. Bởi hiện nay đa khách hàng nước ngoài thường tìm kiếm sản phẩm và tìm hiểu sản phẩm thông qua website của nhà cung cấp.
Vì vậy, website công ty chính là “bộ mặt” của doanh nghiệp, tạo nên uy tín của doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng ra thị trường nước ngoài. Đồng thời website cũng thể hiện sự uy tín của doanh nghiệp, tăng cường hiệu quả bán hàng ra nước ngoài.
Vậy cần xây dựng website công ty như thế nào?
Khi xây dựng website công ty, doanh nghiệp cần lưu ý về những vấn đề gì?
Website công ty phải có ít nhất một lựa chọn ngôn ngữ là tiếng Anh (trong trường hợp công ty cần tập trung vào các thị trường đặc thù thì có thể có thêm lựa chọn cho ngôn ngữ ở thị trường đấy, VD: Tiếng Trung, Tiếng Nhật…).Website công ty cần phải thể hiện rõ ràng và chi tiết các thông tin, hình ảnh về các sản phẩm, dịch vụ, và các thông tin liên lạc
Khi lên nội dung trên website, doanh nghiệp cần nêu được điểm nổi bật của công ty như về năng lực đội ngũ nhân sự, tầm nhìn, sứ mệnh, phản hồi, đánh giá của các đối tác lớn.
Một số hình ảnh về website doanh nghiệp
Trước tiên, Profile công ty cần giới thiệu tổng quan về công ty gồm: logo; tên công ty; địa chỉ; slogan; hình ảnh nổi bật; các cột mốc phát triển; hoạt động, sự kiện tiêu biểu; các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh; tầm nhìn, sứ mệnh, đội ngũ nhân sự) và các nhà máy (có hình ảnh, địa chỉ nhà máy, hệ thống máy móc, công suất của nhà máy,…) là tốt nhất.Profile cần có chi tiết về các dịch vụ, sản phẩm chính của công ty
Kể ra một số đối tác lớn, các thị trường chủ chốt của công ty, feedback của các khách hàng lớn để tạo sự tin tưởng cho người đọc.
Thông tin liên hệ của công ty: địa chỉ, SĐT công ty, hotline, email, website, … và một số kênh truyền thông như facebook, fanpage, linkedin, instagram,…
Profile nên làm bằng tiếng Anh hoặc có thể để song ngữ Anh Việt nhằm đồng thời phục vụ cho cả thị trường trong và ngoài nước. Profile gửi cho khách hàng nước ngoài nên để định dạng PDF.
Hiện nay nhờ việc số hóa các loại tài liệu, thông tin nên việc tra cứu thông tin doanh nghiệp toàn quốc trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Sau đây sẽ là 3 cách chính để bạn có thể tra thông tin mà mình cần:
1.Đăng thông tin Cty lên các website TMĐT B2B
2.Tìm kiếm KH từ những nguồn cung cấp thông tin Doanh nghiệp.
3.Tìm kiếm KH ở các trang mạng xã hội
4.Tìm kiếm KH thông qua việc tham dự các hội chợ, triển lãm
5.Tìm kiếm KH thông qua nghiên cứu thị trường
Để có thể tìm kiếm được đối tác nước ngoài, bạn nên làm theo quy trình để đảm bảo việc tìm kiếm khách hàng quốc tế một cách hiệu quả nhất.
Điều 36 Nghị định 01/2021/NĐ-CP đã quy định: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu cung cấp thông tin đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật Doanh nghiệp gửi đề nghị cung cấp thông tin đến cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp hoặc Cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh hoặc Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh để được cung cấp thông tin.
Theo đó, nếu cá nhân, tổ chức có nhu cầu tra cứu thông tin doanh nghiệp thì có thể gửi đơn đề nghị (đối với cá nhân) hoặc công văn (đối với tổ chức). Trong đó ghi rõ các thông tin quan trọng như: doanh nghiệp muốn được cung cấp thông tin, lý do xin cung cấp, những thông tin cần cung cấp…
Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ có văn bản trả lời kèm thông tin doanh nghiệp cần cung cấp (nếu được chấp thuận).