Sau khi đã giúp bạn giải đáp về thẻ an toàn nhóm 3, sau đây, Viện Đào tạo và Hợp tác giáo dục sẽ cung cấp cho bạn những mẫu thẻ an toàn lao động nhóm 3 theo nghị định 44 về đào tạo an toàn.
Sau khi đã giúp bạn giải đáp về thẻ an toàn nhóm 3, sau đây, Viện Đào tạo và Hợp tác giáo dục sẽ cung cấp cho bạn những mẫu thẻ an toàn lao động nhóm 3 theo nghị định 44 về đào tạo an toàn.
Để đáp ứng nhu cầu huấn luyện cũng như thể hiện tinh thần chuyên nghiệp trong việc cung cấp dịch vụ đào tạo, Viện Đào tạo và Hợp tác Giáo dục cam kết sẽ hỗ trợ tối đa cho các đơn vị học viên trong việc hoàn tất mọi thủ tục hành chính liên quan đến thẻ an toàn nhóm 3 và huấn luyện an toàn lao động giá rẻ cho người lao động.
Cụ thể, chúng tôi sẽ đảm nhận toàn bộ việc hoàn thiện các loại biểu mẫu, quy trình cần thiết để các đơn vị học viên chỉ cần tập trung vào việc đăng ký tham gia khóa học, tham dự lớp học và làm bài kiểm tra. Sau khi có kết quả kiểm tra, Viện Đào tạo và Hợp tác Giáo dục sẽ chủ động gửi lại cho học viên quyết định xác nhận kết quả an toàn lao động cùng với thẻ an toàn lao động. Đơn vị học viên chỉ cần lưu trữ hồ sơ và đóng dấu lên thẻ an toàn lao động đã được cấp.
Để nhận được tư vấn chính xác nhất về các quy định mới liên quan đến luật an toàn lao động, công tác huấn luyện an toàn lao động theo Nghị định 44/NĐ-CP, xin vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ một cách tốt nhất.
Thông tin chi tiết về khoá đào tạo cấp thẻ An toàn lao động của Viện đào tạo:
Căn cứ theo điều 17 của Nghị định 44/2016/NĐ-CP quy định các nhóm đối tượng:
Thời gian huấn luyện: Tổng thời gian huấn luyện là 24 giờ bao gồm lý thuyết và thực hành.
Hình thức học: online và offline.
– Tòa nhà The Manor, Nguyễn Xiển, P. Đại Kim, Q. Hoàng Mai, TP. Hà Nội.
– Trường Cao Đẳng Thương Mại và Du Lịch Hà Nội, Phạm Văn Đồng, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội – 51 Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội.
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Sài Gòn:
+ Trụ sở chính: Số 166 Quốc Lộ 1A, Ấp Phú Thạnh, Xã Tân Phú Thạnh, Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang.
+ Cơ sở 1: Số 4A-6 Ngô Quyền, P. Tân Thành, Q. Tân Phú, TP. HCM.
Bài viết trên đã giúp bạn trả lời các câu hỏi liên quan đến thẻ an toàn lao động thông tư an toàn lao động năm 2016. Hy vọng qua bài viết, bạn sẽ hiểu rõ hơn về loại thẻ này.
Ở An Toàn Nam Việt, chúng tôi luôn đặt tâm huyết nghề nghiệp đào tạo an toàn lao động lên ưu tiên hàng đầu. Đối với chúng tôi, việc truyền đạt kiến thức biết tự bảo vệ mình cho công nhân để họ có được hành trang an toàn trên con đường mưu sinh của mình là góp phần xây dựng đất nước.
Đảm bảo cho việc huấn luyện được hiệu quả, chúng tôi chuẩn bị cẩn thận, tỉ mỉ từng tí một dù là nhỏ nhất. Từ việc chuẩn bị công cụ, dụng cụ, thiết bị giảng dạy đến giáo trình, tài liệu, âm thanh, ánh sáng.
Giảng viên huấn luyện an toàn lao động của chúng tôi là chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực. Thậm chí họ còn có cả những công trình nghiên cứu nhận dạng các mối nguy trong tất cả các ngành nghề và cách phòng tránh chúng.
Bài giảng của giảng viên được đúc kết từ thực tiễn và truyền đạt 1 cách sinh động, dễ hình dung nhất đến người lao động. Những yếu tố đó giúp cho người lao động thoải mái trong thời gian học tập và tiếp thu tốt kiến thức giảng dạy của chúng tôi. Đương nhiên kiến thức truyền đạt luôn bám sát với nghị định 44/2016/NĐ-CP.
Từ đó, nắm được nhiều biện pháp phòng chống mối nguy hiểm và cách tự bảo vệ mình. Đồng thời còn vận dụng nó một cách phù hợp nhất trong thực tế công việc.
Trung tâm huấn luyện an toàn của chúng tôi tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ huấn luyện an toàn lao động uy tín, chuyên nghiệp với các ưu điểm sau:
Đào tạo an toàn lao động hay huấn luyện an toàn vệ sinh lao động là hoạt động bồi dưỡng nâng cao kiến thức về an toàn lao động trong môi trường làm việc hằng ngày. Đây chính là giải pháp phòng chống lại tác động của các yếu tố nguy hiểm gây ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người lao động. Việc không trang bị tốt về kiến thức an toàn là nguyên chính dẫn đến nhiều vụ tai nạn lao động xảy ra tại các xí nghiệp, doanh nghiệp trên toàn quốc.
Các công việc thường xuyên làm việc trên cao bao gồm:
Huấn luyện – Đào tạo an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên là trách nghiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp tổ chức tại Việt Nam. Theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP Quy định về đào tạo huấn luyện an toàn lao động. Các cá nhân tham gia các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về lao động phải được huấn luyện, cấp chứng chỉ, chứng nhận đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận. Như vậy doanh nghiệp nào cần phải đào tạo? Đối tượng nào cần phải tham gia huấn luyện? Hãy cùng theo dõi bài viết này dưới đây.
Thẻ an toàn lao động do đơn vị nào cấp? Theo khoản 2 Điều 24 Nghị định 44 về đào tạo an toàn của thông tư an toàn lao động năm 2016 có quy định như sau:
a) Người sử dụng lao động cấp Thẻ an toàn cho người được huấn luyện thuộc nhóm 3 sau khi kiểm tra đạt yêu cầu. Tổ chức huấn luyện cấp Thẻ an toàn cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động;
b) Thẻ an toàn theo Mẫu số 06 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.
Như vậy, thẻ an toàn lao động được cấp cho người lao động bởi đơn vị sử dụng lao động sau khi họ hoàn thành chương trình huấn luyện và đáp ứng các tiêu chí đánh giá. Trong trường hợp người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động, tổ chức huấn luyện có trách nhiệm cấp thẻ an toàn cho họ.
Các tai nạn lao động thường xảy ra khi làm việc trên cao bao gồm:
Vinacontrol CE được Cục An toàn – Bộ Lao động Thương binh và Xã hội chỉ định thực hiện đào tạo an toàn lao động cho các nhóm ngành sau:
► Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động
✍ Xem thêm: Chi tiết thời gian dạy, nội dung khóa học an toàn nhóm 1
► Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
Mẫu chứng chỉ đào tạo an toàn lao động do Vinacontrol CE cấp
✍ Xem thêm: Khóa học an toàn lao động nhóm 2
► Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Bao gồm người làm công việc thuộc Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành:
✍ Xem thêm: Khóa huấn luyện an toàn lao động nhóm 3
► Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm 1,2,3 và 5; bao gồm cả người học nghề, tập nghề thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động;
✍ Xem thêm: Cấp chứng chỉ an toàn vệ sinh lao động nhóm 4
► Nhóm 5: Người làm công tác y tế
Đối tượng đào tạo nhóm 5 là người làm công tác y tế. Theo điều 73 Luật An toàn vệ sinh lao động, người làm công tác y tế (hoặc bộ phận y tế) có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe và quản lý sức khỏe của người lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh.
✍ Xem thêm: Khóa học đào tạo ATVSLĐ nhóm 5
► Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại điều 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
Theo quy định về an toàn lao động của Bộ LĐ-TBXH thì thời gian huấn luyện an toàn nhóm 6 ít nhất là 4 giờ ngoài nội dung được giảng dạy về an toàn vệ sinh lao động.
Khóa học an toàn vệ sinh lao động trên khắp cả nước
✍ Xem thêm: Phân loại lao động theo điều kiện lao động là gì? Tại sao doanh nghiệp cần phải thực hiện