Diễn Viên Trương Tân Thành

Diễn Viên Trương Tân Thành

Sao hành động Trung Quốc Thành Long, 70 tuổi, tự thể hiện cảnh phi xe vào cửa kính, ở "Kế hoạch gấu trúc".

Sao hành động Trung Quốc Thành Long, 70 tuổi, tự thể hiện cảnh phi xe vào cửa kính, ở "Kế hoạch gấu trúc".

Tân Tam Quốc Diễn Nghĩa, Three Kingdoms

(CATP) Ngày 01/10, phiên xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản", "rửa tiền" và "vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới", tiếp tục phần xét hỏi, làm rõ các vật chứng, tài sản, đồ vật thu giữ của các bị cáo và các quyền tài sản của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Bốn nguồn tài sản huy động để khắc phục

Tại tòa, một lần nữa Trương Mỹ Lan xác định với luật sư Phan Trung Hoài có 4 nguồn tài sản mà bị cáo cố gắng hết sức để khắc phục hậu quả vụ án. Một là nguồn tài sản kê biên, ngăn chặn trong 2 giai đoạn của vụ án; hai là nguồn tiền thu hồi từ giai đoạn 2; ba là nguồn tiền gia đình, công ty, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và cuối cùng là các tài sản có giá trị rất lớn do Ngân hàng SCB được giao quản lý nhưng không liên quan đến nghĩa vụ bảo đảm cho khoản vay, dư nợ nào.

Đối với Dự án 6A tại huyện Bình Chánh. Ban đầu là tài sản bảo đảm mà Trương Mỹ Lan đưa vào phục vụ cho đề án tái cơ cấu Ngân hàng SCB. Sau đó bị cáo có nguồn tiền nên đã trả hết, hiện không đảm bảo nghĩa vụ cho bất cứ khoản vay nào và tại giai đoạn 1 của vụ án đã được Công ty Hoàng Quân định giá hơn 16.000 tỷ đồng.

Ngoài ra, còn có 65 BĐS khác không bảo đảm nghĩa vụ gì, nhưng đang được SCB quản lý. Trương Mỹ Lan xin được lấy số tài sản này về để khắc phục hậu quả. Cụ thể các tài sản này như thế nào, Trương Mỹ Lan xin được xem phụ lục từ số 4 đến số 10 và đề nghị giao cho bị cáo Trịnh Quang Công tài liệu này, vì đây là người phụ trách phát triển dự án của Vạn Thịnh Phát nên nắm rõ chi tiết.

Liên quan đến Công ty Tân Thành Long An, trong những lần trao đổi trước đây, Trương Mỹ Lan đã thỏa thuận lấy gần 3.500 tỷ bằng hiện vật (đất - dự án khu công nghiệp và đô thị Việt Phát do Công ty Tân Thành Long An làm chủ đầu tư) nhưng trong tình hình hiện nay, bị cáo chỉ lấy 2.500 tỷ bằng tiền mặt để khắc phục và phải lấy sớm nhất. Đại diện Công ty Tân Thành Long An tại tòa trả lời không đủ thẩm quuyền trả lời vấn đề này ngay, nhưng sẽ truyền đạt lại ban lãnh đạo và có câu trả lời sớm nhất.

Ngoài ra, Trương Mỹ Lan đề nghị HĐXX thu hồi 1.000 tỷ tiền bị cáo đã thanh toán cọc chuyển nhượng 5 sổ đỏ (hơn 10ha đất) mà Nguyễn Phương Hồng (cựu Phó Tổng giám đốc Ngân hàng SCB, bị can đã chết) giữ để phát hành bảo lãnh không hủy ngang cho việc phát hành trái phiếu Suny Word, nhằm khắc phục hậu quả vụ án.

147 triệu USD Công ty TT Capital giúp bà Lan khắc phục vụ án

Liên quan đến dự án Khu đô thị Sing Việt (Bình Chánh), khoảng 63,8ha, Công ty Amanland Pte.Ltd được thành lập tại Singapore và là chủ sở hữu 100% vốn góp tại Công ty TNHH Đô thị Sing Việt liên quan đến Trương Mỹ Lan. Tại tòa, Công ty cổ phần Đầu tư TT Capital xác nhận, 147 triệu USD công ty này nộp để khắc phục vụ án của bà Lan và mong muốn tham gia vào dự án Khu đô thị Sing Việt.

Một tài sản khác có trong phụ lục số 10 là căn nhà số 129 Paster, Q3. Bà Lan khai, căn này là từ Novoland và đã trả đủ 300 tỷ, nhưng sau đó tài sản này liên quan đến vụ án khác của người khác, nhưng Novoland không trả lại 300 tỷ đồng. Bà Lan đề nghị HĐXX thu hồi số tiền 300 tỷ từ Novoland.

Trước đó, bị cáo Lan xin HĐXX hủy bỏ kê biên cổ phần tại nhiều công ty như: Công ty TNHH Bảo hiểm FWD Việt Nam, Công ty Hợp Thành 1... và hàng loạt lệnh kê biên tài sản để chuyển nhượng, lấy tiền khắc phục hậu quả vụ án, có 2 khoản tiền 1.500 tỷ đồng cho mượn và mong HĐXX thu hồi.

Liên quan đến 18% vốn góp của Công ty Setra (1 trong 4 doanh nghiệp phát hành các lô trái phiếu khống) tại Công ty liên doanh TNHH Vietcombank - Bonday - Bến Thành, đang bị kê biên, bà Nguyễn Thị Minh Hải (đại diện Vietcombank) đề nghị HĐXX hủy bỏ lệnh kê biên để Vietcombank và Setra triển khai việc chuyển nhượng.

Vietcombank và Setra đã ký thỏa thuận chuyển nhượng vốn góp, việc ký kết này được Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu - Bộ Công an (C03) hướng dẫn cụ thể về phương thức, quy định. Dự kiến Vietcombank sẽ thanh toán toàn bộ cho Setra thông qua hình thức chuyển khoản, bảo đảm quy định pháp luật theo hướng dẫn của C03.

Đại diện Setra cũng đề nghị HĐXX giải tỏa kê biên để công ty bán lại cổ phần cho Vietcombank và xin giữ lại 20% để đóng thuế, phí, số còn lại sẽ dùng để khắc phục hậu quả của việc phát hành trái phiếu.

Trình bày về nguồn gốc 18% cổ phần tại Công ty Setra, bà Trương Mỹ Lan cho biết, đây là cổ phần của mẹ bà. Theo bà Lan, gia đình bà chuyên góp vốn tại các công ty để lấy lãi. Tuy nhiên, bà Lan không muốn bán 18% cổ phần tại Setra cho Vietcombank mà đề nghị HĐXX giải tỏa kê biên đối với số cổ phần này và yêu cầu được đem ra bán đấu giá, người nào trả giá cao thì bán và người nhà bị cáo được đứng ra bán.

Về việc 73,4% cổ phần tại Công ty CP đầu tư Hợp Thành 1 cũng bị kê biên, bà Lan trình bày, hoạt động của công ty này là phục vụ du lịch chứ không phải buôn bán tài sản, bất động sản. Theo bà Lan, toàn bộ là của cha mẹ, không liên quan đến bị cáo.

Đối với 82% cổ phần tại Công ty TNHH Bảo hiểm FWD Việt Nam, bà Lan khẳng định không thuộc sở hữu của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và cũng không dính tới Ngân hàng SCB. "Trước đây, số cổ phần này có người trả tới 300 triệu USD, nhưng bị cáo không bán. Mong HĐXX giải tỏa kê biên, bị cáo sẽ dùng số tiền bán được để khắc phục hậu quả chứ không sử dụng riêng" - bà Lan trình bày.

Liên quan tới 2 dự án ở Khu đô thị phát triển An Phú TPHCM (TP.Thủ Đức) do Công ty CP địa ốc Thủ Thiêm làm chủ đầu tư. Bà Lan khai, có cho ông Nguyễn Văn Liêm (Tổng Giám đốc Công ty địa ốc Thủ Thiêm) mượn 1.000 tỷ đồng. Bà Lan khẳng định đây là tiền riêng của mình chứ không phải của SCB và bị cáo cho ông Liêm mượn, không phải là nguồn đầu tư cho dự án.

Về khoản nợ 500 tỷ đồng liên quan đến Công ty CP Lavifood, bà Lan trình bày, thời điểm đó là 29 Tết, ông Lê Thành (Chủ tịch HĐQT Công ty Lavifood) có gọi cho bà trình bày về việc ông Phạm Ngô Quốc Thắng (Tổng Giám đốc Công ty Lavifood) thiếu nợ 500 tỷ đồng bên Campuchia, nếu không có tiền thì ông Thắng sẽ bị giết chết. Ông Thành nhờ bà Lan cứu ông Thắng. Lúc ông Thành gọi cứu ông Thắng là 29 Tết, tất cả các ngân hàng đều không làm việc nên bà Lan huy động hết anh em ở trong Nam, ngoài Bắc để vay 500 tỷ đồng đưa cho ông Thành đi cứu ông Thắng về. Bà Lan mong muốn tòa giải tỏa kê biên bất động sản của Lavifood để thu hồi khoản nợ 500 tỷ này. "Nếu họ không có tiền trả cho bị cáo, coi như bị cáo đi làm từ thiện, cúng dường" - bà Lan nêu.

(CAO) Ngoài ra, bị cáo Trương Mỹ Lan cũng đề nghị HĐXX thu hồi 1.000 tỷ đồng tiền bị cáo đã thanh toán cọc chuyển nhượng 5 sổ đỏ (hơn 10 ha đất) mà Nguyễn Phương Hồng (cựu Phó tổng giám đốc Ngân hàng SCB, đã chết) giữ để phát hành bảo lãnh không hủy ngang cho việc phát hành trái phiếu Suny Word nhằm khắc phục hậu quả vụ án.

Sáng 1/10, phiên xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản", "rửa tiền" và "vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới", tiếp tục phần xét hỏi, làm rõ các vật chứng, tài sản, đồ vật thu giữ của các bị cáo và các quyền tài sản của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Tại tòa sáng nay, một lần nữa Trương Mỹ Lan xác định với luật sư Phan Trung Hoài có 4 nguồn tài sản mà bị cáo cố gắng hết sức để khắc phục hậu quả vụ án. Một là nguồn tài sản kê biên, ngăn chặn trong hai giai đoạn của vụ án; hai là nguồn tiền thu hồi từ giai đoạn 2; ba là nguồn tiền gia đình, công ty, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và cuối cùng là các tài sản có giá trị rất lớn do Ngân hàng SCB được giao quản lý nhưng không liên quan đến nghĩa vụ đảm bảo cho khoản vay, dư nợ nào.

Luật sư Phan Trung Hoài bào chữa cho bị cáo Trương Mỹ Lan

Đối với Dự án 6A tại huyện Bình Chánh, ban đầu là tài sản đảm bảo mà Trương Mỹ Lan đưa vào phục vụ cho đề án tái cơ cấu Ngân hàng SCB. Sau đó, bị cáo có nguồn tiền nên đã trả hết, hiện không đảm bảo nghĩa vụ cho bất cứ khoản vay nào và tại giai đoạn 1 của vụ án đã được Công ty Hoàng Quân định giá hơn 16.000 tỉ đồng.

Ngoài ra, còn có 65 BĐS khác không đảm bảo nghĩa vụ gì nhưng đang được SCB quản lý. Trương Mỹ Lan xin được lấy số tài sản này về để khắc phục hậu quả. Cụ thể các tài sản này như thế nào, Trương Mỹ Lan xin được xem phụ lục từ số 4 đến số 10 và bị cáo này đề nghị giao cho bị cáo Trịnh Quang Công tài liệu này vì đây là người phụ trách phát triển dự án của Vạn Thịnh Phát nên nắm rõ chi tiết.

Liên quan đến Công ty Tân Thành Long An, trong những lần trao đổi trước đây, Trương Mỹ Lan đã thỏa thuận lấy gần 3.500 tỷ đồng bằng hiện vật (đất - dự án khu công nghiệp và đô thị Việt Phát do Công ty Tân Thành Long An làm chủ đầu tư) nhưng trong tình hình hiện nay, bị cáo chỉ lấy 2.500 tỷ đồng bằng tiền mặt để khắc phục và phải lấy sớm nhất. Đại diện Công ty Tân Thành Long An cho biết, không đủ thẩm quyền trả lời vấn đề này ngay nhưng sẽ truyền đạt lại ban lãnh đạo và có câu trả lời vào chiều nay.

Ngoài ra, Trương Mỹ Lan đề nghị HĐXX thu hồi 1.000 tỷ đồng tiền bị cáo đã thanh toán cọc chuyển nhượng 5 sổ đỏ (hơn 10 ha đất) mà Nguyễn Phương Hồng (cựu Phó tổng giám đốc Ngân hàng SCB) giữ để phát hành bảo lãnh không hủy ngang cho việc phát hành trái phiếu Suny Word nhằm khắc phục hậu quả vụ án.

Theo cáo trạng, Trương Mỹ Lan cùng đồng phạm có hành vi lừa đảo chiếm đoạt hơn 30.081 tỷ đồng của 35.824 bị hại, vận chuyển trái phép 4,5 tỷ USD qua biên giới.

Để khắc phục hậu quả, CQĐT đã phong tỏa, thu giữ, tạm giữ số tài sản lớn liên quan đến Trương Mỹ Lan và các bị can khác trong vụ án, gồm hơn 224 tỷ đồng; ngăn chặn giao dịch 205 tài khoản thanh toán, sổ tiết kiệm, tài khoản chứng khoán TVSI của các bị can, người liên quan và các pháp nhân liên quan với tổng số tiền hơn 824 tỷ đồng.

CQĐT cũng đã kê biên tài sản, ngăn chặn giao dịch đối với cổ phần, vốn góp liên quan đến Trương Mỹ Lan và các bị can khác, cá nhân liên quan với giá trị quy đổi hơn 12.313 tỷ đồng.

Chiều nay, HĐXX sẽ xét hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến đại diện Vạn Thịnh Phát, Công ty TNHH Bitexco, Công ty TNHH Đô thị Sing - Việt, Ngân hàng Techcombank…

Nguyên văn: “Là một diễn viên mới, em rất mong có được sự ủng hộ và những lời góp ý chân...

Công Ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Dịch Vụ Trương Đại Thành chuyên kinh doanh cung cấp: + Băng tải: Băng tải cao su, băng tải chịu dầu, băng tải chịu nhiệt, băng tải nỉ,. + Dây chuyền sản xuất: Dây chuyền máy nghiền đá, dây chuyền máy sàng than + Vật tư công nghiệp: Bạc đạn, nhông xích, hộp số, con lăn, motor,. Với hệ thống sản phẩm đa dạng cùng với giá thành phù hợp trên thị trường, công ty cam kết sẽ làm hài lòng quý khách hàng.

Đây là danh vị cấp cao của WEF dành cho 1.000 doanh nghiệp xuất sắc trên toàn cầu, có vai trò kích thích sự phát triển nền kinh tế trong nước, đồng thời có khả năng phát triển mạnh ra quốc tế.

Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec

Gia nhập WEF ngày 1/7/2011, chỉ sau một năm, tập đoàn Vingroup đã được WEF đánh giá cao về sự phát triển vượt bậc cũng như tầm ảnh hưởng và vị thế trong khu vực. Theo đó, WEF ghi nhận Vingroup là doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực bất động sản Việt Nam; có tiềm lực tài chính vững mạnh, độc lập và có khả năng phát triển mạnh mẽ, không chỉ trong nước mà cả trên thị trường quốc tế.

Ở góc độ danh tiếng, WEF cho rằng, Vingroup có uy tín rất cao đối với các đối tác, khách hàng trong và ngoài nước. Với sự năng động và tinh thần tiên phong, đội ngũ cán bộ lãnh đạo tài năng của Vingroup cũng được WEF đánh giá là “những Đại sứ tuyệt vời cho nền kinh tế Việt Nam”.

Trung tâm thương mại Vincom Center A TPHCM

Từ những ghi nhận trên, WEF đã chủ động đề nghị Vingroup trở thành Thành viên sáng lập (Foundation Membership) của tổ chức từ ngày 1.1.2013. Đây là danh vị mà WEF chỉ dành cho khoảng 1.000 doanh nghiệp xuất sắc, dẫn đầu trong những lĩnh vực hoạt động quan trọng tại các quốc gia và có tầm ảnh hưởng quốc tế.

Trung tâm thương mại Vincom Center B TPHCM

Ở vị thế mới này, Vingroup có cơ hội tham gia thảo luận những vấn đề kinh tế toàn cầu với tiếng nói có trọng lượng hơn. Vingroup cũng sẽ có quyền tham dự Hội nghị Davos thường niên, nơi quy tụ các nguyên thủ, các nhà khoa học, học giả, các chuyên gia, các tổ chức quốc tế và lãnh đạo các tập đoàn lớn nhất thế giới.

Sân trượt băng trong nhà lớn nhất Việt Nam - Vincom Mega Mall - Royal City.

Đặc biệt, tham gia Hội nghị Davos với tư cách Thành viên sáng lập sẽ đưa Vingroup gia nhập mạng lưới các doanh nghiệp danh giá, đẳng cấp toàn cầu; mở ra cơ hội hợp tác kinh doanh, đầu tư và tìm kiếm ý tưởng mới với những đối tác tiềm năng. Thực tế, theo ghi nhận từ các thành viên sáng lập của WEF, khoảng 25-30% doanh thu mỗi năm của các doanh nghiệp này đến từ những thỏa thuận hợp tác được ký kết tại Hội nghị Davos.

Vinpearl Golf Club - Sân golf đẳng cấp đầu tiên trên đảo tại Việt Nam tại Vinpearl Nha Trang.

“Chúng tôi đã sẵn sàng để chia sẻ và đón nhận những cơ hội mới từ WEF một cách chủ động hơn, mạnh mẽ hơn, khai thác tối đa lợi ích khi là thành viên của một mạng lưới doanh nghiệp lớn nhất thế giới. Sự kiện này cùng với những danh hiệu, giải thưởng liên tiếp được các tổ chức quốc tế và khu vực trao tặng gần đây cho Vingroup cũng đã khẳng định bước tiến mới của chúng tôi trong chiến lược quốc tế hóa; góp phần đưa hình ảnh Việt Nam ra thế giới một cách tích cực, sinh động và năng động hơn” - Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Vingroup, bà Lê Thị Thu Thủy chia sẻ.

Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) được thành lập năm 1970, là một tổ chức quốc tế độc lập, cam kết cải thiện thế giới thông qua việc khuyến khích các nhà doanh nghiệp, chính trị, học giả và các nhà lãnh đạo khác trong xã hội định hình các chương trình nghị sự trên phạm vi toàn cầu, khu vực và trong nhiều lĩnh vực. Với sự tham gia của khoảng 2.500 đại biểu là các nguyên thủ, chính trị gia, nhà khoa học, chuyên gia và các doanh nhân hàng đầu thế giới đến từ 90 quốc gia, WEF là diễn đàn kinh tế lớn nhất thế giới cả về quy mô và tầm ảnh hưởng. Dự kiến năm nay, Hội nghị quan trọng nhất của WEF sẽ diễn ra từ 23 – 27/1/2013 tại Davos, Thụy Sỹ.