Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh: Nên học ngành nào? Hiện nay, hai ngành này đều được nhận định rất tiềm năng, đem đến cơ hội nghề nghiệp đa dạng và thu nhập hấp dẫn. Nếu đang phân vân giữa hai ngành học này, đây là bài viết mà bạn nhất định phải đọc để đưa ra quyết định phù hợp.
Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh: Nên học ngành nào? Hiện nay, hai ngành này đều được nhận định rất tiềm năng, đem đến cơ hội nghề nghiệp đa dạng và thu nhập hấp dẫn. Nếu đang phân vân giữa hai ngành học này, đây là bài viết mà bạn nhất định phải đọc để đưa ra quyết định phù hợp.
Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh đều là những ngành học “mũi nhọn” của khối ngành kinh tếcủa mỗi cơ sở giáo dục. Vậy ngành học Quản trị kinh doanh thương mại là gì? Và ngành học Quản trị kinh doanh là gì? Dưới đây là thông tin khái quát về hai chương trình học:
Từ đó ta dễ dàng nhận thấy, cả hai ngành đều hướng đến mục tiêu chung là tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp và tạo ra giá trị cho nền kinh tế Quốc gia. Cả hai ngành này đều liên quan đến kinh tế nên sẽ có một số kiến thức cả hai ngành mà sinh viên có thể sẽ được học, cụ thể:
Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh đều là những ngành học mũi nhọn thuộc khối ngành kinh tế
Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh có những điểm khác biệt dựa trên 4 tiêu chí: mục tiêu ngành học, phạm vi ngành học, kỹ năng yêu cầu, lộ trình giảng dạy mà mỗi ngành hướng tới. Cụ thể như sau:
Ngoài rèn luyện kỹ năng trong môi trường đào tạo, sinh viên nên tự trau dồi thêm thông qua các hoạt động ngoại khóa
Sinh viên học ngành Quản trị kinh doanh thương mại cần học những môn gì? Mỗi sinh viên khi đã chọn theo học ngành học nào đều cần phải học các học phần bắt buộc, bao gồm: giao dịch, kinh doanh thương mại, kinh tế thương mại, thương mại điện tử và đàm phán kinh doanh,…
Cùng với đó là một số học phần tự chọn như: Nghiệp vụ hải quan, Kinh doanh Logistics, Pháp luật kinh tế, Quản trị chuỗi cung ứng,…
Cũng giống với ngành Quản trị kinh doanh thương mại thì ngành Quản trị kinh doanh cũng yêu cầu những học phần bắt buộc như: quản trị vận hành, quản trị tài chính, quản trị chiến lược, quản trị nhân lực, quản trị marketing, tạo lập doanh nghiệp khởi nghiệp,…
Các học phần mà sinh viên có thể tự chọn để bổ sung thêm kiến thức liên quan đến ngành ví dụ như: chiến lược và chính sách kinh doanh bền vững, văn hóa doanh nghiệp, Kỹ năng quản trị,…
Câu hỏi học quản trị kinh doanh ra làm gì luôn khiến nhiều thí sinh phân vân. Quản trị kinh doanh là ngành có kiến thức rộng và chuyên ngành đa dạng, do vậy mà lĩnh vực việc làm cho sinh viên học quản trị kinh doanh cũng rất phong phú. Sau đây là một số lĩnh vực được sinh viên lựa chọn nhiều nhất.
Học quản trị kinh doanh có thể làm trong doanh nghiệp hoặc tự khởi nghiệp
Marketing là một lĩnh vực luôn “khát” nhân lực, đặc biệt là những nhân lực có khả năng phân tích thị trường và đưa ra những định hướng tích cực cho doanh nghiệp. Những sinh viên theo học chuyên ngành quản trị sẽ có cơ hội làm việc cao trong lĩnh vực này. Sinh viên ra trường có thể trở thành chuyên viên Marketing, chuyên viên Social Media Marketing, chuyên gia SEO,…
Quản trị rủi ro doanh nghiệp cũng là lĩnh vực có nhiều sinh viên hướng tới sau khi tốt nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều cần người phân tích và kiểm tra rủi ro về các hoạt động: tín dụng, thị trường, tài chính,… Do đó, những sinh viên yêu thích công việc chuyên viên quản trị rủi ro tài chính, chuyên viên quản trị rủi ro kinh doanh,… có thể lựa chọn công việc này.
Nếu không thích làm việc cho các doanh nghiệp, sinh viên cũng có thể lựa chọn khởi nghiệp. Bởi quản trị kinh doanh khối nào cũng được trang đầy đủ kiến thức về doanh nghiệp và cách thức quản lý, điều hành. Đồng thời còn được giáo dục về tư duy làm chủ, tự tạo dựng và vận hành doanh nghiệp. Do đó, sinh viên khi ra trường hoàn toàn có đủ kiến thức để tạo dựng doanh nghiệp riêng của mình.
Bài viết trên đây, VinUni đã giúp bạn làm rõ câu hỏi học quản trị kinh doanh thi khối nào, đồng thời phân tích những tiềm năng, cơ hội phát triển tương lai của ngành. Hy vọng bài viết đã mang đến cho bạn nhiều thông tin hữu ích.
Thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm 2020 tới nay, mỗi năm ngành quản trị kinh doanh chiếm 10% tổng sốhồ sơ đăng ký xét tuyển trên cả nước. Điều này có nghĩa là mỗi năm có hơn 10000 sinh viên xét tuyển ngành quản trị kinh doanh. Như vậy, ngành quản trị kinh doanh khối nào cũng xét tuyển và có sự dao động điểm chuẩn hằng năm.
Hiện nay, có 3 phương thức xét tuyển chuyên ngành quản trị kinh doanh không cần thi, lần lượt là xét tuyển bằng học bạ, xét tuyển bằng kết quả thi THPT và xét tuyển theo tiêu chí riêng của từng trường đại học.
Quản trị kinh doanh chiếm 10% hồ sơ xét tuyển mỗi năm
Xét tuyển bằng học bạ là phương thức xét tuyển sớm và khá nhẹ nhàng cho thí sinh. Thông thường, các trường đại học sẽ xét học bạ theo: 3 học kỳ gần nhất, 5 học kỳ gần nhất hoặc theo tổng điểm trung bình tổ hợp môn xét tuyển của năm học 12. Để xét tuyển theo phương thức này, học sinh nên chủ động theo dõi điểm chuẩn xét học bạ trường đại học mà mình quan tâm và chuẩn bị từ sớm. Ngành quản trị kinh doanh khối nào xét tuyển cũng có thang điểm riêng, thông thường dao động trong khoảng 24 – 29 điểm.
Xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT là hình thức xét tuyển phổ biến nhất. Mỗi năm, nước ta đều tổ chức thi THPT trên toàn quốc. Dựa vào số điểm trung bình của học sinh mà điểm chuẩn cũng có dao động. Nhìn chung, điểm chuẩn ngành quản trị kinh doanh tăng theo năm. Để xét tuyển bằng điểm thi THPT, học sinh cần đăng ký nguyện vọng ngành quản trị kinh doanh. Sau đó xét tuyển theo tổ hợp môn thế mạnh của mình. Ví dụ như quản trị kinh doanh khối D01, C00, A01,…
Ngoài ra, một số trường đại học còn có các tiêu chí riêng hoặc kỳ thi riêng để xét tuyển. Ví dụ như trường Đại học VinUni có phương án xét tuyển riêng cần có chứng chỉ SAT hoặc ACT. Kèm theo đó là chứng chỉ tiếng Anh như IELTS, TOEFL và một bài luận 400 chữ trình bày lý do mà thí sinh muốn học tại trường. Ngoài ra, VinUni cũng khuyến khích thí sinh đính kèm những thành tích bản thân đạt được trong 3 năm THPT.
Theo quan sát tại các trường đại học có đào tạo về học ngành quản trị kinh doanh sau này làm gì?, có thể thấy các cơ sở đào tạo đa số tuyển sinh thông qua các khối ngành dưới đây:
Đối với một số cơ sở đào tạo, việc tuyển sinh có thể áp dụng kết quả của một trong hai khối đào tạo tùy chọn trong các khối tuyển sinh nêu trên. Như vậy, các bạn sinh viên cũng có nhiều cơ hội xét tuyển hơn để được nhận vào trường đại học mà mình mong muốn.
Tuy nhiên, bạn cũng cần nhanh chóng lựa chọn cho bản thân một trường đại học mà mình muốn học, để ý khối thi xét tuyển đầu vào để chuẩn bị kế hoạch học tập tốt với các môn thi. Có như vậy, bạn mới có đủ khả năng và cơ hội trúng tuyển ngôi trường mà bạn muốn.
Bên cạnh đó, hiện nay bộ Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu học sinh thi một trong hai bài thi tổ hợp tự nhiên và tổ hợp xã hội. Vì vậy, bên cạnh việc ôn tập tốt các môn thi chính thì bạn cũng cần nắm bắt cả các kiến thức căn bản của các môn học khác để đạt điểm tốt nghiệp.
Xem thêm: Học ngành quản trị kinh doanh sau này làm gì?