Lựa chọn đồng tiền trong giao dịch kinh doanh xuất, nhập khẩu
Lựa chọn đồng tiền trong giao dịch kinh doanh xuất, nhập khẩu
Khi thực hiện bảo quản, lưu trữ và hủy chứng từ kế toán, doanh nghiệp cần chú ý một số lưu ý như sau:
Trên đây là toàn bộ thông tin về chứng từ kế toán giúp các doanh nghiệp sử dụng và lưu trữ hợp lệ, hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Với những tiềm ẩn hoá đơn đầu vào có nhiều rủi ro, kế toán doanh nghiệp cần chủ động kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp hóa đơn thay vì tra cứu thủ công tốn quá nhiều thời gian & rủi ro. Doanh nghiệp cần xem xét, lựa chọn kỹ càng các đơn vị cung cấp phần mềm xử lý hoá đơn đầu vào có những tính năng như:
Quý khách có thể đăng ký nhận tư vấn, demo & dùng thử miễn phí Phần mềm Hoá đơn điện tử MISA meInvoice tại đây:
Căn cứ điều 16 Luật kế toán 2015 quy định về nội dung chứng từ kế toán như sau:
Căn cứ điều 21 Luật Kế toán 2015 quy định về Quản lý, sử dụng chứng từ kế toán như sau:
Chứng từ kế toán đóng vai trò quan trọng với các mục đích sử dụng như:
Sau khi xác minh tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, chứng từ kế toán sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan để cung cấp thông tin và sau đó được tập hợp về phòng kế toán để ghi sổ và lưu trữ.
Trong quá trình luân chuyển, các bên liên quan cần ký xác nhận để tránh tranh chấp và thất lạc.
Trước khi làm căn cứ ghi sổ kế toán, kế toán cần kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ kế toán với các thông tin về:
Phân chia theo công dụng, chứng từ kế toán bao gồm 4 loại sau:
Dựa theo địa điểm lập, chứng từ kế toán bao gồm:
Phân chia theo trình tự lập, chứng từ kế toán bao gồm:
Căn cứ điều 18 Luật kế toán 2015 quy định về lập và lưu trữ chứng từ kế toán như sau:
Trình tự xử lý chứng từ kế toán gồm các bước sau:
Theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế, chứng từ kế toán được phân thành 2 loại sau:
Với các chứng từ kế toán ghi bằng tiếng nước ngoài khi sử dụng để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính thì cần được dịch từ nước ngoài sang tiếng Việt và doanh nghiệp cần chịu trách nhiệm về tính chính xác của nội dung bản dịch. Bản chứng từ kế toán dịch ra tiếng Việt phải đính kèm với bản chính bằng tiếng nước ngoài. (quy định tại Khoản 5 Điều 5 Nghị định 174/2016/NĐ-CP)
Các chứng từ kế toán được gửi về phòng kế toán, kế toán đơn vị sẽ tiếp nhận và kiểm tra đầy đủ các chứng từ bằng cách đối chiếu với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và xác nhận với các bên có liên quan.
Căn cứ theo khoản 3 điều 3 Luật kế toán 2015 quy định:
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Có thể hiểu đơn giản, chứng từ kế toán là các tài liệu ghi chép lại các giao dịch kinh tế, gồm chứng từ xuất nhập kho, hợp đồng, biên lai, hóa đơn… nhằm cung cấp đầy đủ, chính xác và minh bạch các giao dịch tài chính của doanh nghiệp.
Căn cứ theo hình thức chứng từ, chứng từ kế toán gồm 2 loại sau:
Theo tính cấp bách, chứng từ kế toán được phân thành 2 loại sau:
Căn cứ khoản 2 điều 19 Luật kế toán 2015 quy định về chữ ký trên chứng từ kế toán như sau:
Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền ký. Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký.”