Taxi là hình thức di chuyển đến Huế từ sân bay hàng đầu nhờ ưu điểm nhanh chóng, tiện lợi và đưa đón tận nơi. Khuyết điểm có lẽ là giá cả có phần cao hơn so với những phương tiện khác, nhưng nếu bạn có thể đi chung với một vài người khác thì khoản tiền chia nhau cũng khá rẻ hơn.
Taxi là hình thức di chuyển đến Huế từ sân bay hàng đầu nhờ ưu điểm nhanh chóng, tiện lợi và đưa đón tận nơi. Khuyết điểm có lẽ là giá cả có phần cao hơn so với những phương tiện khác, nhưng nếu bạn có thể đi chung với một vài người khác thì khoản tiền chia nhau cũng khá rẻ hơn.
Những bài pháp thoại, pháp âm, thuyết pháp Thầy | Hòa Thượng Thiền Sư Thích Thanh Từ giảng http://bit.ly/thichthanhtu Đăng ký (Subscribe) kênh Phật Pháp Ứng Dụng để nhận những bài pháp thoại, pháp âm mới nhất: http://bit.ly/phatphapungdung
Vừa qua, Đội UAV Công ty Nicotex Thái Bình phối hợp với Trung Tâm Nông Nghiệp Thông Minh Nicotex (Trung tâm CSA) tiến hành khảo nghiệm thực tiễn công tác “Rải phân bón bằng máy bay nông nghiệp” diễn ra tại Tiên Lãng, Hải Phòng.
Tham gia buổi Khảo nghiệm gồm các cán bộ Trạm Khuyến nông huyện Tiên Lãng, Hải Phòng; các chủ trang trại sản xuất trên địa bàn huyện.
Các lãnh đạo Công ty Nicotex Thái Bình và Cán bộ Khuyến nông đánh giá Khảo nghiệm
Các đồng chí Kỹ thuật viên Đội UAV Nicotex Thái Bình và Trung tâm CSA chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm áp dụng máy bay nông nghiệp vào canh tác sản xuất.
Thuyết trình và chuẩn bị trước khi vận hành công tác rải phân bón bằng máy bay T30
Với diện tích 1ha, rải phân bón bằng máy bay nông nghiệp T30 cho tốc độ rải phân hiệu quả đạt trung bình 5 phút. Đây là công nghệ tân tiến, cho hiệu quả canh tác tối ưu, tiết kiệm được sức người, sức vật và chi phí vận hành.
Máy bay T30 rải phân bón thực tế tại ruộng của nông hộ
Kết thúc buổi Khảo nghiệm thực tế các cán bộ Trạm Khuyến nông huyện Tiên Lãng phấn khởi, đánh giá cao quy trình rải phân bón bằng máy bay T30. Các hộ, nông trại hào hứng với thành quả canh tác máy bay T30 mang lại.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Các đảo rải rác tại Ấn Độ Dương (tiếng Pháp: Îles Éparses hay Îles éparses de l'océan indien) bao gồm bốn quần đảo nhỏ, một rạn san hô vòng và đá ngầm tại Ấn Độ Dương, và cấu thành quận thứ năm của Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp (TAAF) từ tháng 2 năm 2007.[1] Các đảo này không có dân cư cố định. Ba quần đảo — quần đảo Glorieuses, Juan de Nova và Europa — và rạn san hô vòng Bassas da India nằm tại eo biển Mozambique ở phía tây của Madagascar, trong khi đảo thứ tư là Tromelin, nằm cách 450 kilômét (280 mi) về phía đông của Madagascar. Cũng nằm trên eo biển Mozambique còn có đá ngầm Banc du Geyser.
Các đảo được phân loại là những khu bảo tồn thiên nhiên. Ngoại trừ Bassas da India, tất cả các đảo đều có trạm khí tượng: các trạm trên quần đảo Glorioso Islands, Juan de Nova và đảo Europa Island được tự động hóa. Trạm khí tượng trên đảo Tromelin, thì cung cấp các cảnh báo về các cơn lốc đe dọa tới Madagascar, Réunion hay Mauritius. Mỗi một đảo, ngoại trừ Bassas da India và Banc du Geyser, đều có một đường băng dài trên 1.000 mét (3.300 ft). Mauritius, Comoros, Seychelles và Madagascar tranh chấp chủ quyền các đảo này với Pháp. Mauritius tuyên bố chủ quyền với Tromelin; Comoros và Seychelles tuyên bố chủ quyền với quần đảo Glorioso Islands; Comoros và Madagascar tuyên bố chủ quyền với Banc du Geyser; và Madagascar tuyên bố chủ quyền [2] với các đảo còn lại.
Từ ngày 3 tháng 1 năm 2005, Îles Éparses được Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp (TAAF — les Terres Australes et Antartiques Françaises), thay mặt nhà nước Pháp và có trụ sở tại Réunion. Îles Éparses trước đó nằm dưới quyền quản lý của tỉnh Réunion từ sau khi tách khỏi Madagascar vào năm 1960. France duy trì một đội quân đồn trú khoảng 14 trên mỗi đảo tại eo biển Mozambique cũng được Madagascar tuyên bố chủ quyền.
Pháp tuyên bố một vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) khoảng 200 hải lý (370 km) xung quanh mỗi đảo nhỏ tại Îles Éparses, cùng với vùng đặc quyền kinh tế của Réunion và Mayotte, tổng cộng Pháp tuyên bố hơn một triệu km² (400.000 mi²) tại phía tây của Ấn Độ Dương. Tuy nhiên có sự chồng chéo giữa vùng đặc quyền kinh tế mà Pháp tuyên bố với các nước lân cận.
Bài Bát Nhã Tâm Kinh do ngài Huyền Trang đời Ðường dịch vào năm 649 dương lịch, tại chùa Từ-Ân. Toàn bài kinh gồm 260 chữ.
Bát-Nhã Tâm-Kinh nói cho đủ ra là Ma- Ha Bát-Nhã Ba-La-Mật-Ða Tâm-Kinh, gồm một phần chữ Phạn phiên âm: Ma- Ha Bát-Nhã Ba-La-Mật-Ða, và một phần chữ Hán: Tâm-Kinh.
Ma-Ha, Trung Hoa dịch là lớn, là đại. Bát-Nhã là trí tuệ. Ba-La Mật-Ða là đáo bỉ ngạn, hay là đến bờ bên kia; gần đây dịch là cứu kính. Ma-Ha Bát-Nhã Ba-La-Mật- Ða, đó là trí tuệ rộng lớn cứu kính.
Tâm Kinh là kinh nói về Tâm. Nếu hiểu rõ Ma-Ha Bát-Nhã Ba-La-Mật-Ða, đó tức là Tâm Kinh. Vì sao? Vì trí tuệ rộng lớn cứu kính, còn gọi là trí tuệ Bát-Nhã, tức là Tâm vậy.
Sự hỗ trợ của Mỹ đối với những kẻ khủng bố là trở ngại chính cho việc đập tan nhóm khủng bố của Nhà nước Hồi giáo (IS) tại Syria, TASS dẫn lời phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Nga, Igor Konashenkov mới đây tuyên bố.
Những ngày qua, khi khúc ruột miền Trung oằn mình trong bão lũ, nhiều tấm lòng nhân ái đã chung tay kêu gọi ủng hộ người dân nơi đây. Nhiều nghệ sĩ Việt đã đứng ra quyên góp hỗ trợ đồng bào, trực tiếp đến trao những món quà, nhu yếu phẩm thiết thực, sẻ chia phần nào khó khăn, giúp bà con sớm vượt qua hoạn nạn và quan trọng hơn là có thêm niềm tin vào tương lai cuộc sống. Điển hình là các nghệ sĩ: Thủy Tiên, Mỹ Tâm, Thu Trang, Trường Giang, Nhã Phương, Trấn Thành, Hoa hậu H’Hen Nie... đã bỏ nhiều tâm sức vận động mọi người cùng giúp đỡ bà con vùng lũ lụt miền Trung. Mỗi ngày, danh sách những nghệ sĩ ủng hộ tiền trực tiếp hoặc quyên góp ủng hộ cứ tăng dần lên, khiến nhiều người cảm thấy ấm lòng vì nghĩa cử của họ.
Thực tế thời gian qua, dịch Covid-19 và thiên tai ập xuống đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của văn nghệ sĩ, khi hầu hết các chương trình, hoạt động nghệ thuật bị hủy, hoãn. Song, phần đông các nghệ sĩ đã thể hiện tinh thần sẵn sàng đồng hành sẻ chia với những khó khăn của đất nước, người dân. Ngoài những người ủng hộ bằng tiền của chính mình, nhiều nghệ sĩ đã phát huy lợi thế của người nổi tiếng để đứng ra kêu gọi sự đóng góp của cộng đồng. Cùng với việc tiếp tục sáng tạo những tác phẩm phục vụ, cổ vũ đời sống tinh thần của người dân, hoạt động chung tay hỗ trợ, giải quyết những vấn đề cấp bách của đất nước đã tạo nên hình ảnh đẹp về đội ngũ văn nghệ sĩ. Để có thể gây quỹ từ thiện, nhiều nghệ sĩ đã có hình thức thiết thực như ca hát, diễn hài, diễn kịch... không lấy thù lao; bán đấu giá các vật dụng, đồ lưu niệm, tranh ảnh quý; trích lợi nhuận từ phát hành album, liveshow cá nhân, cát-xê đóng phim, diễn kịch hay chơi các gameshow để góp phần làm từ thiện. Đó là những việc làm mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà các nghệ sĩ Việt đã mang lại trong đời sống xã hội hôm nay.
Tuy nhiên, cũng có một số ít người lợi dụng mạng xã hội để thực hiện hoạt động từ thiện nhằm mục đích khác. Họ xem việc kêu gọi từ thiện như một cách đánh bóng tên tuổi, nhằm thu lợi cho bản thân mình. Chưa kể một vài người còn quay phim, chụp ảnh ghi lại cảnh trao quà đến tay người khó khăn, hoạn nạn song hiện vật lại là sản phẩm kém chất lượng, không thể sử dụng được. Biến tướng trong hoạt động từ thiện còn làm nảy sinh trong xã hội hiện tượng một số người nhân danh từ thiện để soi mói, kích bác, xâm phạm đến đời sống riêng tư một số cá nhân, tổ chức, nhất là người nổi tiếng trong lĩnh vực nghệ thuật giải trí...
Từ thiện là một việc làm giàu ý nghĩa nhân văn cao cả. Sự thiện nguyện cũng như gieo một hạt mầm, cho nên rất cần sự từ tâm, thật tâm cho tình nhân ái, yêu thương lan tỏa. Khi chúng ta thực hiện bằng tất cả sự từ tâm thì mới thể hiện hết ý nghĩa cao đẹp của hoạt động từ thiện, được đông đảo mọi người đồng lòng hưởng ứng, mang lại hiệu quả thiết thực. Còn ngược lại, chắc chắn sẽ chẳng ai đồng tình!
Đây là bài kinh quý vị tụng hằng ngày, nhưng nhiều khi tụng mà chưa hiểu hết được nghĩa, thành ra lợi ích cũng không được đầy đủ. Cho nên cần phải học để hiểu được nghĩa, hiểu được lý kinh, rồi ứng dụng tu hành, như vậy, tụng kinh sẽ thấm sâu hơn và đầy đủ ý nghĩa nhiều hơn.
Bát Nhã Tâm Kinh nói đủ là Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh, nguyên bản là chữ Phạn, dịch ra chữ Hán thì có đến mấy bản dịch:
- Thứ nhất là Ngài Cưu Ma La Thập dịch, để tên là "Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đại Minh Chú Kinh".
- Thứ hai là Ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch, đề tên là "Bát Nhã Ba La Mật Đa Na Đề Kinh".
- Thứ ba là Ngài Bát Nhã và Ngài Lợi Ngôn cùng dịch, đề tên là "Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh".
- Thứ tư là Ngài Pháp Nguyệt dịch, đề tên là "Phổ Biến Trí Tạng Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh".
- Thứ năm là Ngài Trí Huệ Luân dịch, để tên là "Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh".
- Thứ sáu là Ngài Thi Hộ dịch, đề tên là "Phật Thuyết Thánh Phật Mẫu Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh".
Và bản chúng ta học đây là do Ngài Tam tạng Pháp sư Huyền Trang dịch. Đó là dịch từ tiếng Phạn ra tiếng Hán. Dịch ra tiếng Việt cũng có nhiều bản, như là bản của Hòa thượng Thích Trí Quang, bản của Hòa thượng Thích Trí Thủ, bản của Hòa thượng Thích Thiện Hoa, bản của Thiền sư Thích Nhất Hạnh v.v... Chúng ta học ở đây là bản tụng hằng ngày của Hòa thượng Tôn sư dịch. Gần đây có thêm bản dịch của Hồng Như dịch từ bản Tây Tạng qua bản dịch tiếng Anh. Trong những bản này thì có bản dịch lược, có bản dịch đầy đủ. Bản mình học của Ngài Tam tạng Huyền Trang là lược dịch, không có phần đầu và phần cuối. Còn có những bản đầy đủ như bản dịch từ Tây Tạng thì có phần đầu là "Tôi nghe như vầy, Phật ở núi Linh Thứu nói kinh này..."; hoặc là bản của Ngài Bát Nhã và Lợi Ngôn cũng vậy, cũng có phần đầu và phần cuối: "Tín thọ phụng hành...".
Là Ngài Đường Tam Tạng Huyền Trang. Ngài thông được cả ba tạng Kinh, Luật, Luận, sống vào thời Đường nên gọi là Đường Huyền Trang. Ngài sinh năm 602, tịch năm 664. Tên thế tục là Trần Huy, người tỉnh Hà Nam, cũng có người anh xuất gia, pháp hiệu là Trường Tiệp.
Năm Ngài 13 tuổi, đặc biệt được vị quan nhà Tùy là Trịnh Thiện Quả đặc cách cấp độ điệp cho xuất gia làm tăng. Tức là thời đó không phải muốn vào xuất gia là dễ, phải có triều đình cho tuyển thi. Trong đó có đợt tuyển thi khoảng hai mươi mấy ba chục người thôi, Ngài Huyền Trang lúc đó mới 13 tuổi, thành ra không được dự thi. Cho nên, Ngài chỉ đứng ở bên ngoài dòm coi thôi chứ không được tham dự, nhưng ông quan này từ xa thấy cốt cách của Ngài có vẻ khác thường. Ông mới kêu lại hỏi và thấy đối đáp lanh lợi nên có cảm mến. Ông nghĩ rằng đây chắc sẽ làm bậc làm pháp khí cho Phật pháp sau này, do đó ông mới cho đặc cách xuất gia.
Năm 21 tuổi, Ngài được thọ giới Tỳ-kheo, tới năm 26 tuổi (có chỗ nói là 28 tuổi) khởi hành đi Ấn Độ cầu kinh pháp.
Trải qua nhiều gian nan, khổ nhọc cho đến nguy hiểm cả tính mạng nhưng vẫn không làm Ngài sờn lòng thối chí, Ngài vẫn kiên cường vượt qua tất cả để thành tựu chí nguyện vẻ vang cả Ấn Độ và Trung Hoa thời đó. Ngày xưa là phải đi bộ, đi ngựa, qua những vùng sa mạc mà chỉ có một người một ngựa không có người thứ hai làm bạn. Nhìn trên trời lại không có bóng chim nữa, thêm là những cảnh ma quái rùng rợn đe dọa. Có lần đi trong sa mạc, mà bình nước đem theo, Ngài lỡ tay làm rớt đổ hết, coi như là thất vọng. Đi sa mạc mà không có nước thì làm sao đi, Ngài định quay ngựa lại để tìm nước rồi đi tiếp. Nhưng đi được một đoạn Ngài mới nghĩ: "Mình đã thề không đến được Tây Thiên thì không lùi một bước về hướng đông, tại sao bây giờ mình lại quay trở lại!". Ngay đó, Ngài quay đầu ngựa đi tiếp. Quý vị thấy ý chí Ngài phi thường vậy đó. Ngài tiếp tục phải vượt qua núi Tuyết rồi gặp bao trở ngại, giặc cướp, ngôn ngữ bất đồng v.v..., đủ thứ khó khăn nhưng Ngài vượt qua hết. Ngài đúng là con người mà mình phải học nhiều và đáng kính nể.
Rồi đến 44 tuổi, Ngài về nước, bấy giờ mới là vẻ vang. Mọi người nghe tới Ngài về nước như là thần thánh vậy. Thời đó mà từ Trung Hoa đi qua Ấn Độ thỉnh kinh trở về thì không tưởng tượng nổi. Ai cũng hâm mộ muốn xem mặt của Ngài ra sao, kinh thành Trường An lúc đó nhộn nhịp đón mừng, người người chen nhau chiêm ngưỡng chật cứng hết, cảnh tượng coi như chưa từng có.
Sau đó, Ngài mới lo dịch kinh, thuyết pháp. Chủ trương dịch kinh của Ngài là trung thành với nguyên bản, chứ không dịch ý như Ngài Cưu Ma La Thập. Hội đồng dịch kinh tổ chức rất là quy mô, nghiêm túc. Cuối cùng vào ngày mùng 5 tháng 2 năm Giáp Tý, niên hiệu Lân Đức thứ hai, 664 Tây Lịch, tức đời vua Cao Tông nhà Đường thì Ngài thị tịch tại cung Ngọc Hoa, thọ 63 tuổi.
Nghe tin Ngài tịch, vua Đường Cao Tông cảm rơi nước mắt. Nhà vua rất buồn và ra lịnh bãi triều ba ngày để kỷ niệm, đồng thời nói với các quan: "Trẫm nay đã mất một quốc bảo rồi!". Khu cử hành tang lễ, hơn một trăm vạn người đến đưa tiễn, lòng người rất là ngưỡng mộ. Đến hôm đưa đi nhập tháp thì có hơn ba vạn người ngủ lại nơi mộ. Cho thấy lòng người kính mộ Ngài như vậy đó.
Nguồn gốc bản Tâm Kinh Bát Nhã tiếng Phạn mà Ngài Huyền Trang nhận được để dịch cũng có tính cách hơi huyền bí nữa. Theo tư liệu Đôn Hoàng ghi lại, nhân Ngài bắt đầu đi thỉnh kinh, khi đến Ích Châu nghỉ lại nơi chùa Không Huệ, gặp một vị tăng bệnh cùng nhau hỏi thăm nói chuyện qua lại. Vị tăng ấy biết được ý nguyện của Ngài đi Thiên Trúc thỉnh cầu kinh pháp nên rất cảm kích mới truyền cho Ngài bài Tâm Kinh Bát Nhã này để thọ trì trên đường đi hầu giúp cho có những cảm ứng linh nghiệm trong chuyến đi. Cho nên trên đường đi khi gặp những gì trở ngại Ngài cũng thường tụng bài Tâm Kinh Bát Nhã. Rồi khi Ngài đến Ấn Độ, bỗng gặp lại vị tăng đó, vị đó đến chúc mừng, rồi thố lộ cho biết chính là Bồ-tát Quán Thế Âm thị hiện. Nói xong vị ấy liền vọt lên hư không đi mất. Đó là một chút tư liệu thêm về bản Bát Nhã Tâm Kinh này.
Nếu bạn là người lần đầu đi máy bay đến Huế hẳn sẽ rất loay hoay khi không biết cách di chuyển từ sân bay về trung tâm Huế bằng phương tiện gì tiết kiệm công sức, thời gian lẫn tiền bạc nhất. Bốn phương án dưới đây có lẽ là giải pháp tối ưu nhất mà MIA.vn có thể cung cấp cho du khách.
Sân bay quốc tế Phú Bài là sân bay phục vụ cho thành phố Huế, được xây dựng từ thời Pháp Thuộc. Sau này sân bay được sửa chữa và nâng cấp nhiều lần, kéo dài đường băng để tiếp nhận máy bay lớn hơn, cải tạo hệ thống đường lăn, sân đỗ, hệ thống thoát nước, hệ thống đèn dẫn đường. Hiện sân bay Phú Bài có đường băng dài 2700m, rộng 45m và có đèn chiếu sáng phục vụ chuyến bay đêm.
Địa chỉ: Bên quốc lộ 1A, khu 8, P. Phú Bài, TX. Hương Thủy, T. Thừa Thiên Huế
Các hãng hàng không lưu thông nội địa: Vietnam Airlines, Pacific Airlines, VietJet Air, Bambaoo Airways, Vietravel Airlines
Sân bay nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 15km về hướng Đông Nam. Để di chuyển từ sân bay về trung tâm Huế bạn sẽ mất khoảng 20 – 40’ đi đường tùy theo loại phương tiện lựa chọn (taxi, xe trung chuyển, xe bus hoặc xe ôm). Khoảng cách cụ thể từ sân bay Phú Bài đến các địa điểm tham quan tại Huế nổi tiếng, được nhiều người ghé thăm:
Xem thêm: Di chuyển từ Huế đi Lăng Cô - Lưu ngay bí quyết ở bài viết này