CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
Tổ hợp môn: A01: 26.7 C00: 28.2 D01: 26.7 D03: 25.7 D04: 25.7 D06: 25.7 D07: 26.7
- Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 25.7 (D03, D04, D06); 26.7 (A01, D01, D07); 28.2 (C00).
- Xét tuyển sớm dựa trên kết quả học tập bậc THPT kết hợp với điểm ưu tiên (bao gồm điểm ưu tiên theo quy định của Bộ GD&ĐT (nếu có) và điểm ưu tiên theo quy định của Học viện)
- Điểm trung bình cộng của 3 HK bất kỳ trong 5 HK lớp 10, 11, 12: ≥ 8.0.
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 26.75 (A01, D01, D07).
Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Sinh viên theo học ngành Luật thương mại quốc tế (Mã ngành: 7380109) của Học viện Ngoại giao sẽ được trau dồi kiến thức cơ bản về pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam; có khả năng vận dụng kiến thức cơ bản của ngành và kiến thức chuyên sâu để giải quyết các vấn đề pháp lý thương mại quốc tế trên thực tế; có kiến thức ngoại ngữ cần thiết để làm việc trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Ngành Luật thương mại quốc tế là một trong những ngành mới được mở từ năm 2022. Bên cạnh đó, còn được trang bị các phương pháp và kỹ năng thực hành nghề luật; có khả năng tư duy, nghiên cứu, nhận diện, giải quyết vấn đề; có kỹ năng đàm phán, tư vấn pháp lý và làm việc với khách hàng; ... Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể tự tin đảm nhận các vị trí như: nhân viên tư vấn luật và cung cấp dịch vụ pháp lý; làm việc hoặc nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu về Nhà nước và Pháp luật, Viện Kinh tế; hoặc có cơ hội giảng dạy luật thương mại quốc tế, luật kinh tế tại các trường đào tạo ngành luật trên cả nước.
Ngày 14/06/2005, Quốc hội ban hành Luật Thương mại số 36/2005/QH11 (gọi tắt là Luật Thương mại 2005) có hiệu lực từ ngày 01/01/2006.
Theo đó, Luật Thương mại 2005 được xây dựng thành 09 Chương với 324 Điều luật quy định về hoạt động thương mại trên lãnh thổ Việt Nam và ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Tính đến thời điểm hiện nay, Luật Thương mại 2005 vẫn còn hiệu lực và chưa bị thay thế bởi một Luật thương mại nào khác. Do đó, trong năm 2023, Luật Thương mại 2005 vẫn được tiếp tục áp dụng.
Luật thương mại mới nhất 2023? Văn bản hướng dẫn Luật thương mại mới nhất là những văn bản nào? (Hình từ Internet)
Tổng hợp văn bản hướng dẫn Luật thương mại vẫn còn hiệu lực như sau:
- Nghị định 17/2022/NĐ-CP sửa đổi các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất và vật liệu nổ công nghiệp; điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hoạt động dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí;
- Nghị định 111/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa;
- Nghị định 85/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử;
- Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
- Nghị định 17/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công thương;
- Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật về lãi, lãi suất, phạt vi phạm do Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành;
- Nghị định 81/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại;
- Nghị định 69/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương;
- Nghị định 51/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 158/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa;
- Nghị định 08/2018/NĐ-CP về sửa đổi Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công thương;
- Nghị định 09/2018/NĐ-CP về quy định chi tiết Luật thương mại và Luật Quản lý ngoại thương về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam;
- Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh dịch vụ logistics;
- Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa;
- Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại;
- Nghị định 07/2016/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam;
- Nghị định 125/2014/NĐ-CP sửa đổi quy định về dịch vụ giám định thương mại tại Nghị định 120/2011/NĐ-CP và 20/2006/NĐ-CP;
- Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử;
- Nghị định 120/2011/NĐ-CP sửa đổi thủ tục hành chính tại Nghị định hướng dẫn Luật Thương mại;
- Nghị định 39/2007/NĐ-CP về việc cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập,thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh;
- Nghị định 158/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa;
- Nghị định 35/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại;
- Nghị định 20/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương mại về kinh doanh dịch vụ giám định thương mại.
Sau 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam - Nhật Bản đã không ngừng được củng cố, phát triển trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư luôn được đặc biệt chú trọng, đẩy mạnh toàn diện. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai nước năm 2022 đạt gần 50 tỷ USD, đưa Nhật Bản trở thành đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam. Trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản đạt trên 24 tỷ USD, nhập khẩu đạt trên 23 tỷ USD.
Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm
Học bổng: Nhiều suất học bổng có giá trị như: học bổng đầu vào của tân sinh viên, học bổng khuyến khích học tập, học bổng Vingroup, học bổng SCIC, ...
Tiện ích: KTX Library Club Wifi Lab
Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 20/05/2024 đến khi đủ chỉ tiêu
Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 15/09/2024