Tư Duy Của Trẻ 4-5 Tuổi

Tư Duy Của Trẻ 4-5 Tuổi

Ở mỗi một giai đoạn trẻ em sẽ có những sự thay đổi rất lớn về mặt tư duy cũng như nhận thức. Sự thay đổi này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập cũng như tích lũy kỹ năng sống cho trẻ. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm phát triển tư duy của trẻ 5 tuổi sẽ giúp cha mẹ có được phương pháp dạy trẻ thích hợp hơn trong tương lai.

Ở mỗi một giai đoạn trẻ em sẽ có những sự thay đổi rất lớn về mặt tư duy cũng như nhận thức. Sự thay đổi này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập cũng như tích lũy kỹ năng sống cho trẻ. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm phát triển tư duy của trẻ 5 tuổi sẽ giúp cha mẹ có được phương pháp dạy trẻ thích hợp hơn trong tương lai.

Tăng cường khả năng tư duy cho trẻ

Bất cứ lĩnh vực nào nếu không được rèn luyện thì rất khó để phát triển. Vấn đề tư duy cũng như vậy, trẻ con cần được bồi dưỡng và đào tạo thì mới phát triển. Lứa tuổi mầm non trí não đang trên đà phát triển nếu được luyện tư duy thường xuyên trí não sẽ phát triển hơn nữa.

Download tài liệu toán tư duy cho bé 4 tuổi

Chúng ta vừa mới biết những dạng bài tập toán tư duy cho trẻ 4-6 tuổi. Cha mẹ có thể tìm  kiếm tài liệu tại những trang web uy tín chất lượng.

Một trong những địa chỉ được nhiều bậc phụ huynh down các tài liệu cho toán tư duy phải kể đến: https://www.clevai.edu.vn/. Tại đây có rất nhiều dạng toán khác nhau giúp kích thích trẻ nhỏ.

Cha mẹ cần lưu ý, khi tải tài liệu cần chọn các dạng bài phù hợp với lứa tuổi. Chọn bài tập quá dễ khiến trẻ không có hứng thú, không kích thích khả năng tư duy của triển tốt. Bài tập quá khó trẻ sẽ không thể làm được gây ra chán nản sợ hãi.

Với các thông tin kể trên chúng ta đã biết được dạy toán tư duy cho trẻ mầm non những dạng bài như thế nào. Có thể thấy lợi ích từ hoạt động này vô cùng hữu ích cho việc phát triển não bộ ở trẻ. Cha mẹ có thể tải tài liệu tại các web uy tín. Để phát triển tốt nhất trẻ có thể theo học tại các địa chỉ phát triển tư duy chất lượng như: https://www.clevai.edu.vn/

Sự phát triển động cơ và sự hình thành nên hệ thống động cơ

Từ lứa tuổi từ 4-5 tuổi các động cơ “vì xã hội” của trẻ đã bắt đầu hình thành. Bé đã biết thực hiện những hành động mang lại lợi ích cho người khác và đã bắt đầu thực hiện theo sáng kiến của riêng mình.

Động cơ và hành vi của trẻ đã trở nên muôn màu, muôn vẻ. Bé hành động để tự khẳng định mình, muốn tăng khả năng nhận thức, muốn khám phá thế giới xung quanh, hay động cơ thi đua, động cơ xã hội…Các bạn cần phải quan tâm đến nội dung động cơ của trẻ để phát huy những động cơ tích cực và ngăn chặn động cơ tiêu cực.

Khuyến khích trẻ nhận biết và tìm hiểu thế giới xung quanh

Trên thực tế thì trẻ nhỏ vốn đã có tính tò mò và luôn có mong muốn khám phá thế giới xung quanh. Chính vì thế mà bố mẹ có thể khuyến khích trẻ nhận biết và tìm hiểu thế giới xung quanh bằng cách cho bé đi sở thú, đi viện bảo tàng, đi đến vườn bách thảo, du lịch…Ở những nơi này, bố mẹ sẽ cho bé có thể khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh mình thu nhận những thông tin hữu ích hơn.

Khuyến khích cho trẻ học toán tư duy tính nhẩm

Việc học toán tư duy vào thời điểm này được xem là rất phù hợp và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Vì trong giai đoạn này, não bộ của trẻ đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất có khả năng học tập, tìm tòi và nghiên cứu cũng đòi hỏi cao hơn hẳn. Do đó, việc cho bé học toán tư duy sẽ giúp gia tăng nhận thức, tăng cường khả năng ghi nhớ và phát triển não bộ một cách toàn diện.

Các bạn có thể tham khảo cho con học toán tư duy tính nhẩm Sorotouch đến từ Nhật Bản. Sorotouch được phát triển dựa trên phương pháp tính nhẩm bằng bàn tính cổ Soroban và được cải tiến để học hoàn toàn trên hệ điều hành iPad mang đến hiệu quả nhanh gấp 6,2 lần so với phương pháp tính nhẩm thông thường.

Khi học toán tư duy tính nhẩm Sorotouch, trẻ em sẽ không chỉ tư duy tính nhẩm dựa trên con số mà trẻ còn tính nhẩm bằng cách tưởng tượng ra bàn tính trong đầu. Tư duy hình ảnh kết hợp với mắt nhìn, tai nghe và hai tay gõ sẽ giúp phát triển cân bằng hai bán cầu não của trẻ. Từ đó kích thích sự phát triển não bộ toàn diện ở trẻ.

Trên đây chúng tôi đã chia sẻ một số thông tin chi tiết về đặc điểm phát triển tư duy của trẻ 5 tuổi. Hy vọng từ những thông tin chi tiết này sẽ giúp cho các bạn có thể tìm ra phương pháp phát triển tiềm năng trẻ một cách hiệu quả nhất!

Trẻ nhỏ từ bốn đến sáu tuổi là giai đoạn vàng để phát triển tư duy. Chính vì vậy, các bậc cha mẹ rất chú trọng bồi dưỡng cho trẻ mầm non các hoạt động để phát triển trí tuệ. Một trong số đó phải nhắc đến việc dạy toán tư duy cho trẻ mầm non. Vậy cần dạy những bài tập như thế nào là phù hợp bài viết sau đây, chúng tôi xin chia sẻ chi tiết hơn với bạn đọc.

Trẻ nhỏ từ bốn đến sáu tuổi là giai đoạn vàng để phát triển tư duy. Chính vì vậy, các bậc cha mẹ rất chú trọng bồi dưỡng cho trẻ mầm non các hoạt động để phát triển trí tuệ. Một trong số đó phải nhắc đến việc dạy toán tư duy cho trẻ mầm non. Vậy cần dạy những bài tập như thế nào là phù hợp bài viết sau đây, chúng tôi xin chia sẻ chi tiết hơn với bạn đọc.

Các bài tập toán tư duy cho trẻ mầm non 4-6 tuổi

Có rất nhiều dạng bài tập toán khác nhau. Tuy nhiên cha mẹ cần lưu ý lựa chọn phù hợp với độ tuổi của trẻ. Với trẻ nhỏ 4 tuổi bạn có thể tìm kiếm các dạng bài tập toán tư duy cho bé 4 tuổi sau đây:

Dạng bài tập dạng so sánh, chúng ta cần chuẩn bị các hình ảnh giúp trẻ quan sát và nhận thức được đâu là đủ, đâu là thiếu. Từ đó sẽ tăng khả năng quan sát, khả năng tư duy và suy nghĩ ở bé.

Trong toán học ngưỡng cửa đầu tiên để học tập đó là nhận biết các con số đếm, số lượng. Vì vậy trẻ nhỏ từ bốn đến sáu tuổi có thể cho thực hành các dạng bài tập đếm số, nối số với hình ảnh tương ứng…

Ở tuổi trẻ mầm non, dạng bài toán quy luật thường ở mức đơn giản, trẻ có những vụ tìm các số còn thiếu đã có sẵn. Ở đây bạn có thể đưa ra các quy luật khác nhau, với đơn vị nhỏ như 1; 2, hay số chẵn, số lẻ…

Dạng bài này sẽ đòi hỏi trẻ tư duy suy nghĩ và quan sát. Từ đó mới có một tìm ra được quy luật để thực hiện điền số còn thiếu.

Nhắc đến dạy toán tư duy cho trẻ mầm non chúng ta không thể quên dạng bài về mê cung mà trẻ nào cũng yêu thích. Với dạng này trẻ sẽ tăng khả năng quan sát để tìm ra được hướng đi đúng. Đồng thời phải tránh các chướng ngại vật để đi tới đích.

Chúng ta cần chuẩn bị các hình ảnh mặt trước có màu sắc chi tiết đầy đủ. Cùng với đó là hình ảnh đen trắng tượng trưng cho bóng của hình ảnh màu sắc đó.

Nhiệm vụ của trẻ là tìm hình và nối chúng với nhau. Khi làm bài tập nối bóng, trẻ sẽ tăng cường khả năng quan sát, suy nghĩ biết được hình dạng khác nhau. Cùng với đó là khả năng so sánh nhận diện sự giống và khác nhau giữa các hình.

Phát triển tư duy mang tính cụ thể

Ở giai đoạn này, bé đã phát triển tư duy mang tính cụ thể. Bạn chỉ có thể tìm hiểu các hình tượng sinh động, rõ rệt mới gây nên sự chú ý mới thu hút được trẻ ở độ tuổi này. Do đó, ở giai đoạn này bố mẹ muốn dạy học cho con phải phối hợp giữa giảng giải với việc sử dụng các giáo cụ trực quan.

Khi trẻ 5 tuổi đã có khả năng phân loại và sắp xếp được các đồ vật. Để kiểm tra khả năng phân loại của trẻ, các bạn có thể sắp xếp lẫn lộn một số đồ chơi như táo, chuối, lê, con mèo, con chó…Sau đó bạn đề nghị trẻ sắp xếp và các sự vật cùng loại với nhau. Trẻ 5 tuổi sẽ nhanh chóng sắp xếp được chúng thành 2 nhóm ngay.