Người dự thi thuộc đối tượng ưu tiên khi đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
Người dự thi thuộc đối tượng ưu tiên khi đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
Quản trị An ninh phi truyền thống (Mã ngành: 8900201.05QTD)
Quản lý Công nghệ Thông tin (Mã ngành: 8480204)
Công nghệ Tài chính (Mã ngành: 7340208)
Quản lý An toàn, Sức khoẻ và Môi trường (Mã ngành: 8440302)
Quản lý Tài nguyên & Môi trường (Mã ngành: 7850101)
Quản lý Kinh tế (Mã ngành: 8310110)
Quản trị Kinh doanh (Mã ngành: 7340101)
Kinh tế Chính trị (Mã ngành: 7310102)
Quản trị Dịch vụ, Du lịch và Lữ hành (Mã ngành: 8810101)
Quản lý giáo dục (Mã ngành: 7140114)
Lý luận & Phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh (Mã ngành: 601410)
Quản lý Đất đai (Mã ngành: 7850103)
Nuôi trồng Thuỷ sản (Mã ngành: 7620301)
Thí sinh có nhu cầu nộp hồ sơ dự tuyển học thạc sĩ tại trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội năm 2023 có thể nộp hồ sơ hoặc để lại thông tin theo một trong các bước sau, để được cán bộ tuyển sinh của Nhà trường tư vấn:
Cách 1: Đăng ký học thạc sĩ tại HUBT bằng cách để lại thông tin bên dưới:
Cách 2: Liên hệ với HOTLINE của Nhà trường để được tư vấn chi tiết:
ĐT: (04) 6675.7310 * 0906.25.25.18 (Thầy Đoan)
Website: www.sinhvienhubt.edu.vn * Email: [email protected]
Cách 3: Nộp hồ sơ tại 2 địa điểm tư vấn tuyển sinh của Nhà trường:
– Viện đào tạo sau Đại học: Phòng A405, trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
– Khu vực Ngã Tư Sở: Phòng 208, số 54 Vũ Trọng Phụng, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Mọi thắc mắc về chương trình Tuyển sinh - Đào tạo xin vui lòng để lại bình luận bên dưới để được tư vấn.
1. Chứng chỉ hoặc chứng nhận được công nhận ngoại ngữ đầu vào trình độ thạc sĩ đạt bậc 3/6 theo khung năng lực 6 bậc dành cho Việt Nam (tương đương B1 theo CEFR; đạt 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết) có thời hạn 02 năm tính từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự tuyển, được cấp bởi một cơ sở được Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc ĐHQG-HCM công nhận.
Xem thông báo số 1226/TB-QLCL ngày 30/8/2022 V/v Danh sách các đơn vị tổ chức thi và cấp chứng chỉ công nhận ngoại ngữ theo khung năng lực 6 bậc dành cho Việt Nam (theo CEFR; đạt 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết) tại đây
Điểm hoặc cấp độ tối thiểu
2. Các trường hợp miễn thi ngoại ngữ khác
a) Người dự tuyển là công dân Việt Nam được miễn đánh giá năng lực ngoại ngữ khi có một trong những minh chứng sau:
- Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài mà trong đó ngôn ngữ giảng dạy là ngôn ngữ của môn thi ngoại ngữ, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;
- Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc chương trình kỹ sư chất lượng cao Việt Pháp (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng, có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên mà chương trình giảng dạy bằng ngôn ngữ nước ngoài (gồm các môn thuộc kiến thức cơ sở ngành; kiến thức chuyên ngành; kiến thức bổ trợ và luận văn/đồ án/khóa luận) được Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc ĐHQG-HCM công nhận;
- Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành ngôn ngữ nước ngoài là Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật, Hàn.
b) Người dự tuyển là công dân nước ngoài, lưu học sinh Hiệp định (là người nước ngoài được tiếp nhận học tập tại Việt Nam và được Chính phủ Việt Nam cấp học bổng theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên) nếu đăng ký theo học các chương trình đào tạo bằng ngôn ngữ tiếng Việt phải đạt trình độ tiếng Việt tối thiểu từ bậc 4 trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài hoặc đã tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) mà chương trình đào tạo được giảng dạy bằng tiếng Việt; đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ thứ hai theo quy định ngoại ngữ của CSĐT (nếu có). Trường hợp là người bản ngữ của ngôn ngữ được sử dụng trong chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ thì được miễn yêu cầu về ngoại ngữ”.
Nếu không có các văn bằng tốt nghiệp, chứng chỉ, chứng nhận nêu trên, thí sinh phải tham gia kỳ thi môn ngoại ngữ do Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trong các đợt tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ hàng năm.
Sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ ngôn ngữ Anh tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, các bạn sẽ có cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp hiện tại, hoặc làm các công việc như:
2.1. Chương trình đào tạo: theo định hướng nghiên cứu hoặc ứng dụng.
2.2. Hình thức đào tạo: Đào tạo trình độ thạc sĩ theo học chế tín chỉ.
2.3. Thời gian đào tạo: Từ 1,5 năm đến 02 năm.
* Tiêu chí 1: Điểm quy đổi bằng tốt nghiệp đại học hoặc tương đương
Lưu ý: Bằng đại học hoặc tương đương do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp mà không có xếp loại sẽ được tính điểm quy đổi là 8 điểm.
* Tiêu chí 2: Điểm quy đổi bài báo khoa học
Điểm xét tuyển được quy đổi như sau:
<Điểm xét tuyển> = <Điểm Tiêu chí 1> × 2 + <Điểm Tiêu chí 2> + <Điểm Tiêu chí 3> + <Điểm đối tượng ưu tiên>
Việc xét tuyển được thực hiện như sau:
– Lấy <Điểm xét tuyển> từ cao đến thấp theo từng ngành đào tạo của đơn vị đào tạo đến hết chỉ tiêu xét tuyển. Trong trường hợp người dự tuyển có <Điểm xét tuyển> giống nhau, thứ tự ưu tiên xét tuyển như sau:
– Đối với chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu
– Đối với chương trình đào tạo định hướng ứng dụng
6.2. Địa điểm phát mẫu hồ sơ và thu nhận hồ sơ dự tuyển thạc sĩ: Thí sinh dự tuyển liên hệ, gửi hoặc nộp trực tiếp hồ sơ đăng ký dự tuyển theo địa chỉ: Viện Đào tạo và Nâng cao TP.HCM, số 2, Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, quận 1, TP.HCM SĐT: 028.3910.2928 – 070 869 1367 (Zalo)
Theo quy định, các ứng viên tốt nghiệp ngành đúng sẽ được xét tuyển thẳng. Ứng viên tốt nghiệp ngành gần, ngành khác Nhà trường sẽ tổ chức bổ túc kiến thức nhằm đủ điều kiện xét tuyển.
Đối với các ứng viên chưa đủ điều kiện về ngoại ngữ theo quy định (xem lại mục 3.2), Viện sẽ hỗ trợ tổ chức ôn tập và thi chứng chỉ được Bộ GD & ĐT công nhận (Tương ứng với trình độ B1, B2, C1…)
Địa chỉ : 05 Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TPHCM
Điện thoại: (028) 38 416 010 - Phòng Đào tạo QLKH&HTQT
Điện thoại: (028) 35 100 328 - Phòng Công tác Sinh viên
Điện thoại: (028) 38 030 237 - Phòng Hành chính Tổng hợp
Điện thoại : (028) 38 416 012 - Bộ phận tài vụ
Trung Tâm Polyart - Hotline: 0909 925 954
Việc học Thạc sĩ ngành ngôn ngữ Anh luôn nhận được sự quan tâm của rất nhiều người. Với văn bằng này, bạn sẽ có nhiều cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp hơn.
Và mới đây, trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội đã ra thông báo tuyển sinh – đào tạo – cấp bằng Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh năm 2023 dành cho các bạn đang quan tâm và có nhu cầu theo học. Chi tiết mời các bạn cùng xem bên dưới, hoặc để lại thông tin ở Form dưới đây để nhận tư vấn nhé:
Người dự tuyển phải đáp ứng được yêu cầu về văn bằng đại học sau đây:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học do các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam cấp. Đối với bằng tốt nghiệp đại học do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp thì phải có văn bản thẩm định và công nhận văn bằng của Cục Quản lí chất lượng – Bộ Giáo dục và Đào tạo;
b) Trường hợp bằng tốt nghiệp đại học là ngành gần hoặc khác với ngành đăng ký dự tuyển trình độ thạc sĩ, người dự tuyển phải hoàn thành bổ sung kiến thức theo quy định tại Điều 8 của Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ tại Đại học Huế;
c) Người dự tuyển vào chương trình thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu phải có bằng tốt nghiệp đại học hạng khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập đã được đăng tải trên tạp chí hoặc kỉ yếu hội nghị khoa học có phản biện;
d) Người dự tuyển vào chương trình thạc sĩ theo định hướng ứng dụng của các ngành quản trị và quản lí phải có bằng tốt nghiệp đại học liên quan đến chuyên môn, nghề nghiệp của lĩnh vực quản trị và quản lí hoặc đang công tác trong lĩnh vực liên quan đến ngành dự tuyển;
e) Người dự tuyển vào các chương trình đào tạo được dạy và học bằng tiếng nước ngoài phải đáp ứng với quy định tại khoản 5 Điều 5 của Thông tư số 23/2021/TT-BGDĐT và khoản 3 Điều 7 của Quy định tổ chức và quản lí chương trình đào tạo bằng tiếng nước ngoài tại Đại học Huế ban hành kèm theo Quyết định số 755/QĐ-ĐHH ngày 06/01/2020 của Giám đốc Đại học Huế.
Người dự tuyển phải đáp ứng được yêu cầu về trình độ ngoại ngữ sau đây:
a) Bằng tốt nghiệp đại học trở lên ngành ngôn ngữ nước ngoài hoặc bằng tốt nghiệp đại học trở lên có chương trình đào tạo được thực hiện chủ yếu bằng tiếng nước ngoài hoặc bằng tốt nghiệp đại học do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp đã được Cục Quản lí chất lượng – Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận;
b) Bằng tốt nghiệp đại học do các đơn vị thành viên và thuộc Đại học Huế cấp từ tháng 6/2020 đến nay mà chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;
c) Các văn bằng hoặc chứng chỉ ngoại ngữ tương đương Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam được cấp bởi các đơn vị đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận đủ điều kiện tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Thông báo số 138/TB-QLCL ngày 08/02/2021 của Cục Quản lí chất lượng – Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc các chứng chỉ tương đương khác.
(Đối với các trường hợp chưa đủ điều kiện về ngoại ngữ, Viện sẽ hỗ trợ tổ chức ôn tập và thi chứng chỉ ngoại ngữ —> Xem thêm mục 8 của thông báo này)
3.3. Lý lịch bản thân rõ ràng, không trong thời gian thi hành kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên và không trong thời gian thi hành án hình sự.
3.4. Có đủ sức khoẻ để học tập.
3.5. Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định.