Màu Sắc Nước Tiểu Khi Mới Mang Thai

Màu Sắc Nước Tiểu Khi Mới Mang Thai

Phụ nữ ở Hoa Kỳ đang sinh ít con hơn, ngoại trừ một nhóm là những người ở độ tuổi cuối 30 và đầu 40. Theo Trung tâm nghiên cứu Pew, phụ nữ có nhiều khả năng có con hơn so với một thập kỷ trước, nhưng nhiều người muốn sinh con muộn hơn. Do đó, độ tuổi trung bình mà một phụ nữ có con đầu lòng tăng từ 23 tuổi 1994 đến 26 năm 2018.

Phụ nữ ở Hoa Kỳ đang sinh ít con hơn, ngoại trừ một nhóm là những người ở độ tuổi cuối 30 và đầu 40. Theo Trung tâm nghiên cứu Pew, phụ nữ có nhiều khả năng có con hơn so với một thập kỷ trước, nhưng nhiều người muốn sinh con muộn hơn. Do đó, độ tuổi trung bình mà một phụ nữ có con đầu lòng tăng từ 23 tuổi 1994 đến 26 năm 2018.

Ảnh hưởng đến việc sinh nở như thế nào

Thực tế, mang thai trên 40 tuổi không nhất thiết ảnh hưởng đến việc sinh nở. Thực tế, nghiên cứu đã chỉ ra rằng kết quả mang thai và sinh trên 40 không khác biệt đáng kể so với phụ nữ trẻ hơn, miễn là phụ nữ trên 40 tuổi:

Điều này có nghĩa là đối với phụ nữ khỏe mạnh thụ thai sau 40 tuổi có thể không nguy hiểm hơn so với các phụ nữ trẻ tuổi hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ sinh mổ thường cao hơn ở phụ nữ trên 40 tuổi.

Một nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng tỷ lệ biến chứng ở phụ nữ trên 40 tuổi cao hơn. Tuy nhiên, một nghiên cứu năm 2017 tại Berlin đã so sánh kết quả của phụ nữ sinh trên 45 tuổi so với phụ nữ 29 tuổi cho thấy:

Sinh mổ có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện thêm các biến chứng thêm, đặc biệt là đối với phụ nữ lớn tuổi. Một nghiên cứu năm 2019 liên kết việc sinh mổ với nguy cơ biến chứng nặng hơn chẳng hạn như đột quỵ, thuyên tắc mạch và xuất huyết.

Trong khi sinh mổ có thể là phương án cứu cánh, phụ nữ lớn tuổi mang thai nên thảo luận về các nguy cơ tiềm ẩn với bác sĩ. Tránh việc tự ý lựa chọn sinh mổ để giảm các biến chứng khi sinh.

Quá trình thụ thai sau 40 tuổi không khác nhau đối với nhiều người. Đối với các cặp vợ chồng dị tính để thụ thai cần phải giao hợp trong khoảng thời gian “vàng” của người phụ nữ tức là những ngày trước và trong thời gian rụng trứng.

Sử dụng phương pháp dự đoán thời gian rụng trứng có thể giúp xác định và tăng khả năng thụ thai. Theo dõi nhiệt độ cơ thể có thể giúp kiểm tra xem có rụng trứng hay không. Điều này rất quan trọng đối với những phụ nữ lớn tuổi do một số người ngừng rụng trứng hoặc không rụng trứng thường xuyên.

Để theo dõi nhiệt độ cơ thể, có thể đo nhiệt độ vào cùng một thời điểm mỗi sáng ngay khi thức dậy. Cần thực hiệnđiều này ngay lập tức vào buổi sáng, sau ít nhất 3-4 giờ ngủ và sử dụng nhiệt kế kỹ thuật số để đo.

Sau khi rụng trứng, nhiệt độ trung bình cơ thể tăng lên 0,25-0,5 ° C và duy trì ở mức cao cho đến khi xuất hiện kinh nguyệt. Sau thời gian này, nhiệt độ sẽ trở về mức bình thường.

Đo nhiệt độ cơ thể không phải lúc nào cũng là một biện pháp rụng trứng chính xác. Một số yếu tố, chẳng hạn như căng thẳng hay sử dụng nhiều rượu có thể ảnh hưởng đến các phép đo.

Phụ nữ độc thân hoặc có quan hệ đồng giới có thể chọn phương pháp điều trị sinh sản như Phương pháp bơm tinh trùng vào tử cung (IUI)  hoặc Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Những phương pháp điều trị này cũng là một lựa chọn nếu một trong hai người mắc chứng vô sinh.

Nếu một trong người có bất kì các tình trạng bệnh lý nào từ trước chẳng hạn như bệnh tiểu đường hoặc hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS), nên gặp bác sĩ để xét nghiệm trước khi mang thai.

Nếu nghi ngờ bản thân gặp các vấn đề về rụng trứng, nên gặp bác sĩ để thăm khám và có hướng điều trị phù hợp.

Hầu hết các bác sĩ khuyên rằng phụ nữ trên 35 tuổi nên đi gặp bác sĩ sau 6 tháng nỗ lực sinh con mà không có kết quả. Đối với những phụ nữ ở độ tuổi 40, việc tìm kiếm phương pháp điều trị sinh sản càng sớm càng tốt có thể giúp tăng khả năng mang thai thành công.

Nhiều người trên 40 tuổi có thể mang thai khỏe mạnh, an toàn. Với chế độ chăm sóc sức khỏe phù hợp và lối sống lành mạnh, cuộc sinh nở vẫn có thể có kết quả “mẹ tròn con vuông”.

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

Nhiều người trong chúng ta khi đi vệ sinh không mấy chú ý tới màu của nước tiểu. Tuy nhiên, theo một vị bác sĩ uy tín của Anh, nước tiểu có thể tiết lộ nhiều điều về tình trạng sức khỏe của chủ nhân, thậm chí báo động một căn bệnh tiềm ẩn nào đó.

Nước tiểu có khoảng 95 phần trăm nước, còn lại là urê, clorua, natri, kali, creatinin và các ion hòa tan khác, cộng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

Màu sắc bình thường là màu vàng, do sự hiện diện của urobilin, là sản phẩm tạo ra từ sự phân hủy của các tế bào hồng cầu đã tạo màu cho nước tiểu.

Nếu màu sắc nước tiểu bất thường, bạn hay chú ý đến những vấn đề cơ thể gặp phải:

1. Nước tiểu màu trong suốt: Chủ yếu do uống nước quá nhiều. Cũng có thể là tình trạng hydrat hóa quá mức, nó không nguy hiểm như mất nước, nhưng có thể pha loãng muối, tạo ra một sự mất cân bằng hóa học trong máu.

2. Màu vàng đậm, màu hổ phách hay mật ong: Bình thường, nhưng có thể có tình trạng mất nước nhẹ.

3. Màu cam nhẹ: Có thể do mất nước, nhưng cũng có thể do vấn đề gan hoặc ống mật, ăn các chất màu thực phẩm hoặc sự bài tiết vitamin B dư thừa từ máu.

Nước tiểu không màu, trong suốt báo hiệu ban đang uống quá nhiều nước và cần cắt giảm; màu vàng nhạt hoặc vàng trong là bình thường; vàng đậm là bình thường nhưng bạn vẫn cần sớm uống thêm chút nước; màu vàng hổ phách hoặc vàng mật ong chứng tỏ cơ thề đang không nhận đủ nước và bạn cần uống thêm ngay lập tức.

4. Cam: Một số loại thuốc, chẳng hạn như rifampin hoặc phenazopyridine, có thể gây ra màu sắc này. Hãy hỏi bác sĩ của bạn.

5. Cam đậm hoặc nâu: Có thể là triệu chứng của bệnh vàng da, tiêu cơ vân hoặc hội chứng Gilbert, hoặc do mất nước nghiêm trọng.

6. Hồng: Ăn củ cải, quả việt quất hoặc đại hoàng sẽ khiến nước tiểu có màu hồng. Đôi khi có máu trong nước tiểu thì cũng thấy màu hồng, nước tiểu có máu là biểu hiện của tình trạng đáng nghiêm trọng.

7. Đỏ: Màu này có thể là một dấu hiệu đáng lo ngại của nhiều vấn đề. Tiểu máu, có thể là lành tính, không rõ nguyên nhân hoặc một dấu hiệu của sỏi thận, nhiễm trùng hoặc khối u ở đường tiết niệu. Nó có thể báo hiệu một vấn đề của tuyến tiền liệt. Hoặc có thể ngộ độc chì hay thủy ngân. Hoặc một nhóm các rối loạn di truyền hiếm gặp được gọi là porphyrias. Nếu nước tiểu màu đỏ, hãy đi khám bác sĩ ngay lập tức.

Nếu nước tiểu có màu nâu, đây có thể là dấu hiệu bệnh gan. Nếu nước tiểu màu hồng tới đỏ, nó có bắt nguồn từ phẩm màu trong thức ăn hoặc chứa máu do nhiều chứng bệnh nghiêm trọng như bệnh thận, khối u, nhiễm trùng đường tiết niệu, trục trặc tuyến tiền liệt hay nhiễm độc chì.

8. Xanh lá cây: Một số người ăn măng tây có thể bị nước tiểu xanh. Một số loại thuốc và màu thực phẩm cũng sinh ra nước tiểu màu xanh thì không đáng lo, nhưng nó cũng có thể báo hiệu bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn ở đường tiết niệu. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

9. Xanh da trời: Thường không phải là dấu hiệu của bệnh lý nghiêm trọng. Chủ yếu do một số loại thuốc và màu thực phẩm bị bài tiết ra nước tiểu. Một bệnh hiếm gặp: chứng tăng calci huyết gia đình hay “hội chứng tã xanh” cũng khiến nước tiểu có màu xanh da trời.

10. Màu nâu đậm hoặc đen: Nguyên nhân lành tính do ăn phải một lượng lớn đại hoàng, đậu dâu tằm hoặc lô hội. Đáng lo ngại hơn, có thể do ngộ độc đồng hoặc phenol hoặc khối u ác tính. Cần đi khám bác sĩ nếu có nước tiểu đen.

11. Trắng hoặc trắng đục: Điều này có thể được gây ra bởi sự thừa khoáng nhất định, chẳng hạn như canxi và phosphate, một bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc protein quá mức. Tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn.

Màu nước tiểu phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố sau: Lượng nước uống vào mỗi ngày, loại thức ăn, thuốc uống… Vì vậy đôi khi chúng ta thấy nước tiểu có những màu sắc lạ. Nếu hiện tượng này kéo dài kèm theo một số biểu hiện khác thì mọi người nên đi khám. Sau khi phân tích mẫu nước tiểu bác sỹ sẽ giúp các bạn tìm ra nguyên nhân, từ đó có hướng xử lý tốt nhất.

Bạn có thể đi thực hiện dịch vụ lấy xét nghiệm mẫu nước tiểu và trả kết quả tại nhà hay tích cực đi khám sức khỏe tổng quát định kỳ để có thể sớm phát hiện ra bệnh khi nhận biết có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào.